Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TN
17 tháng 8 2015 lúc 23:19

a) goi a,b,c lan luot la 3 phan cua so18 ( a,b,c>0)

theo de bai ta co:

a,b,c ti le nghich voi 3;4;6

a+b+c=18

--> a.3=b.4=c.6 va a+b+c=18

--> \(\frac{a.3}{12}=\frac{b.4}{12}=\frac{c.6}{12}\)va a+b+c=18

-> \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)va a+b+c=18

Ap dung t/c day ti so bang nhau ta co

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)=\(\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{18}{9}=2\)

-> a/4=2 =>a=4.2=8

    b/3=2->b=3.2=6 

    c/2=2->c=2.2=4

b) tuong tu

c) goi a,b,c ( m) lan luot la do dai 3 canh cua tam giacc(a,b,c>0)

theo de bai ta co

a,b,c ti le thuan 5,13,12 va a+b+c=156

--> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{13}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{5+13+12}=\frac{156}{30}=\frac{26}{5}\)

--> a/5 =26/5--> a=26

     b/13=26/5-> b=338/5

     c/12=26/5-> c=312/5

Vay do dai 3 canh lan luot la 26cm ,338/5 cm, 312/5 cm

d) Goi a,b,c (cm) lan luot la do dai 3 canh cua tam giac do ( a,b,c>0)

theo de bai ta co:

a,b,c ti le nghich 8,9,12 va a+b+c=52

-> a.8=b.9=c.12 va a+b+c=42

-> \(\frac{a.8}{72}=\frac{b.9}{72}=\frac{c.12}{72}\)va a+b+c=52

->\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{6}\)va a+b+c=52

tu giai

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2018 lúc 20:57

Giả sử các cạnh tỉ lệ nghịch vs 8;9;12 lần lượt là a , b , c

thì : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{8+9+12}=\frac{52}{29}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{52.8}{29}=\frac{416}{29}\\b=\frac{52.9}{29}=\frac{468}{29}\\c=\frac{52.12}{29}=\frac{624}{29}\end{cases}}\)

Vậy ......

P/s: số xấu thế >.<

Bình luận (0)

Bài làm

Gọi các cạnh của tam giác ABC lần lượt là x,y,z

Mà chu vi tam giác đó là 52 cm

=> x+y+z =52

Vì ba cạnh tỉ lệ nghích với 8;9;12

=> \(x.8=y.9=z.12\)

=> \(x.8.\frac{1}{72}=y.9.\frac{1}{72}=z.12\frac{1}{72}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{9+8+6}=\frac{52}{23}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{52}{23}\\\frac{y}{8}=\frac{52}{23}\\\frac{z}{6}=\frac{52}{23}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\approx20\\y\approx18\\z\approx14\end{cases}}}\)

Vậy \(x\approx20\)

       \(y\approx18\)

     \(z\approx14\)

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)

Incursion_03, bn lm sai r, bài tỉ lệ nghịch, chứ k p tỉ lệ thuận đâu bạn ơi

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
BE
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NT
14 tháng 12 2021 lúc 16:21

D

Bình luận (0)
PT
14 tháng 12 2021 lúc 16:22

D

Bình luận (0)
NM
14 tháng 12 2021 lúc 16:24

Gọi 3 cạnh tam giác là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(3a=4b=5c\Rightarrow\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{47}{47}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=15\\c=12\end{matrix}\right.\)

Vậy chọn D

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
EC
25 tháng 7 2019 lúc 22:18

Giải: Gọi độ dài 3 cạnh của t/giác lần lượt là a,b,c (Đk: cm; a,b,c > 0)

Theo bài ra, ta có: 8a = 9b = 10c => \(\frac{a}{\frac{1}{8}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\) và a + b + c = 52

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{a}{\frac{1}{8}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}}=\frac{52}{\frac{121}{360}}=\frac{18720}{121}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{8}}=\frac{18720}{121}\\\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{18720}{121}\\\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{18720}{121}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=\frac{18720}{121}.\frac{1}{8}=\frac{2340}{121}\\b=\frac{18720}{121}.\frac{1}{9}=\frac{2080}{121}\\c=\frac{18720}{121}.\frac{1}{10}=\frac{1872}{121}\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
KT
25 tháng 7 2019 lúc 22:19

Edogawa Conan thank you :3

Bình luận (0)

Gọi 3 cạnh cuar tam giác là a;b;c(a;b;c>0)

Theo đầu bài ta có:a+b+c=52

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{10}=\frac{a+b+c}{8+9+10}=\frac{52}{27}\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}a=\frac{52}{27}\cdot8=\\b=\frac{52}{27}\cdot9=\\c=\frac{52}{27}\cdot10=\end{cases}}\)

Bình luận (0)
K7
Xem chi tiết
PD
17 tháng 12 2016 lúc 15:09

Gọi cạnh thứ 1,2,3 lần lượt là a,b,c

Ta có:\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2},3b=4c\) và a+b+c=36

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2},\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4},\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{2+4+3}=\frac{36}{9}=4\)(T/C...)

\(\Rightarrow a=4\cdot2=8,b=4\cdot4=16,c=4\cdot3=12\)

Vậy độ dài cạnh thứ 1,2,3 lần lượt là:8m,16m,12m

 

Bình luận (0)
NG
4 tháng 1 2021 lúc 14:52

wwwwđvvvvvvvvvvvvvvvvvhui

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2019 lúc 19:00

gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c

theo đề ra ta có :

a/2=b/3=c/5 và a+b+c= 93

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/2=b/3=c/5=a+b+c/2+3+5= 93/10=9,3

a/2=9,3suy ra a=9,3.2=18,6

b/3 = 9,3 suy ra b=9.3.3= 27.9

c/5 = 9,3 suy ra c = 9,3 . 5 = 46,5

vậy độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là 18,6 ; 27.9 ; và 46,5 

chúc học tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NC
13 tháng 12 2019 lúc 14:05

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là : a, b, c. ( >0 ; cm )

Độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 6 nên \(2a=3b=6c\)

và a > b > c

=> \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) và a - c = 6

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{6}}=\frac{6}{\frac{1}{3}}=18\)

=> a = 9; b = 6; c = 3

=> chu  vi của tam giác là: 9 + 6 + 3 = 18 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa