Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết
HP
22 tháng 11 2015 lúc 20:50

\(3^{n+2}-2 ^{n+2}+3^n-2^n=3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=\left(2^n-2^{n-1}\right).10\)   chia hết cho 10

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DN
1 tháng 5 2018 lúc 8:47

ta có : Số n và số có tổng các chữ số bằng n có cùng số dư trong phép chia cho 9,do đó 11...11 -n chia hết cho 9(11..11 là số có n chữ số 1)

10 mủ n +18.n-1=10 mủ n -1 -9.n +27.n=99...9 -9.n +27 .n(99...9 là số có n chữ số 9)=9.(11...1-n)+27.n chia hết cho 27 (11..11 là số có n chữ số 1) 

Vậy ...

T I C K cho mình nha

Bình luận (0)
CN
1 tháng 5 2018 lúc 8:25

toán lớp 7 à sao mà khó vậy

Bình luận (0)
DN
1 tháng 5 2018 lúc 8:42
bạn ghi đề sai nha 18.n chứ ko phải 18 mủ n nha
Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
LD
7 tháng 9 2020 lúc 12:00

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
HP
24 tháng 2 2016 lúc 17:23

3^n+2-2^n+2+3^n-2^n

=3^n+2+3^n-(2^n+2+2^n)

=3^n(3^2+1)-2^n(2^2+1)

=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^n-1.10=10(3^n-2^n-1) chia hết cho 10(đpcm)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TN
15 tháng 5 2016 lúc 14:25
đây nè diendan.hocmai.vn › Toán › Toán lớp 6 › Đại số  
Bình luận (0)
TN
15 tháng 5 2016 lúc 14:25

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=228050

Bình luận (0)
NK
21 tháng 2 2021 lúc 22:06

đây là trả lời nhé mình chụp cho nhanh vì là mình có bài này tron word

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TD
19 tháng 10 2015 lúc 11:13

Vì n là số tự nhiên => n có dạng 2k ; 2k+1 

Ta có: 

Với n=2k 

=> (n+5).(n+10) = (2k+5).(2k+10)=(2k+5).2.(k+5) chia hết cho 2 

Với n=2k+1 

=> (n+5).(n+10)=(2k+1+5).(2k+1+10)=(2k+6).(2k+11)=2.(k+3).(2k+11) chia hết cho 2 

=> Với mọi số tự nhiên n thì (n+5).(n+10) luôn chia hết cho 2 

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
AK
5 tháng 10 2015 lúc 16:57

ta có n^2+n+6

       =n^2+2.n.1/2+(1/2)^2+6-(1/2)^2

        =(n+1/2)^2+23/4

ta có (n+1/2)^2 không chia hết cho 5(1)

          23/4 không chia hết cho 5(2)

từ (1),(2) suy ra(n+1/2)^2+23/4 không chia hết cho 5

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ML
11 tháng 8 2015 lúc 9:33

n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

Do n;n+1;n-1 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong đó tồn tại 1 số chia hết chio 2 và 1 số chia hết cho 3

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

Bình luận (0)