Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
QL
19 tháng 11 2023 lúc 11:19

- Dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút lên khỏi mặt bàn là: 2,5 N.

- Dùng lực kế để đo độ lớn lực dùng để kéo hộp bút lên khỏi mặt bàn là: 2,3 N.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 12 2018 lúc 16:28

Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).

Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
16 tháng 11 2023 lúc 10:55

a) Dự đoán: Số chỉ của hai lực kế giống nhau.

b) Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm tra.

Kết luận: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

c) Nếu cả hai tiếp tục kéo về hai phía ngược nhau với độ lớn tăng lên thì số chỉ của hai lực kế sẽ tăng lên nhưng các số chỉ đó vẫn bằng nhau (chú ý tới giới hạn đo của lực kế).

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
8 tháng 10 2023 lúc 16:25

Các điểm thẳng hàng là: (G, K, P); (E, K, F); (H, K, Q).

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
28 tháng 1 2024 lúc 21:45

Trong hình có tất cả 56 chiếc cốc.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
8 tháng 10 2023 lúc 20:47

Dự đoán: O có thể là trung điểm của các cạnh: AC, DB, MN, KL.

Để kiểm tra dự đoán, ta có thể dùng thước để đo.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TV
16 tháng 9 2016 lúc 21:12

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen. 

Bình luận (0)
DA
26 tháng 9 2018 lúc 20:49

- SI là tia tới

- I là điểm tới

- NN' là pháp tuyến tại điểm tới

- IS' là tia phản xạ

- SIN = I là góc tới

- S'IN-I' là góc phản xạ

Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 1 2017 lúc 5:59

Giải bài 53 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) + Dự đoán :

Quy luật : Giả sử viết các phân thức trên thành một dãy thì phân thức sau có tử bằng tổng của tử và mẫu của phân thức đứng liền trước và mẫu bằng tử của phân thức đứng liền trước đó.

Do đó :

Giải bài 53 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Kiểm chứng :

Giải bài 53 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 53 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TS
12 tháng 9 2016 lúc 13:45

Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.

Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.

Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.

Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.

Bình luận (1)
TV
16 tháng 9 2016 lúc 21:12

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen. 

Bình luận (0)