Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất.
lấy ví dụ chứng minh mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng lực hút của trái đất
VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Câu trả lời:
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Dùng khái niệm gia tốc để giải thích một số hiện tượng về chuyển động dưới tác dụng của lực. Ví dụ như chuyển động rơi của một vật là chuyển động có gia tốc vì vật rơi chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất.
Chuyển động của xe máy khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe chịu tác dụng của lực ma sát, lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng thời gian.
Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…
Một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ?
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt Trời.
một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
-Nước mưa chảy thành dòng chảy tạm thời tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi.
-Sóng biển vỗ vào bờ tạo thành dạng địa hình hàm ếch.
nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất?
Một số tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất như:
+ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
+ Nước mưa chảy thành dòng , tạo ra các khe rãnh
+ Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo thành dạng địa hình cacxto
nêu 1 số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Những tác động của ngoại lực với địa hình bề mặt Trái Đất là:
+Sự thay đổi nhiệt độ của ko khí
+Nước mưa chảy thành dòng,tạo ra các khe rãnh
+Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo ra dạng địa hình cacxto
Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”
Một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
– Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
– Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
– Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
– Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn thì nó chịu tác dụng của
các lực cân bằng là:
A: Lực hút của Trái Đất và lực kéo.
B: Lực hút của Trái Đất và lực cản mặt bàn.
C: Lực hút của Trái Đất và lực nâng của mặt bàn.
D: Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn thì nó chịu tác dụng của
các lực cân bằng là:
A: Lực hút của Trái Đất và lực kéo.
B: Lực hút của Trái Đất và lực cản mặt bàn.
C: Lực hút của Trái Đất và lực nâng của mặt bàn.
D: Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.