Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
KN
29 tháng 3 2023 lúc 20:11

các bệnh nấm là:

Nấm kẽNấm móngBệnh lang benNấm tóc
cách phòng tránh là: (Tham khảo)
Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không mặc chung quần áo, không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không dùng chung chăn, gối và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da.
Bình luận (0)
H2
Xem chi tiết
H24

TK:

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót. Chọn quần áo và giày dép thoáng khí. Tránh mặc quần áo hoặc giày quá chật. Đảm bảo lau khô cơ thể đúng cách bằng khăn sạch, khăn khô sau khi tắm hoặc bơi.

Bình luận (0)
MH
10 tháng 3 2022 lúc 9:14

Refer

Câu 2:Để phòng bệnh nấm dangười dân cần tránh tiếp xúc với nguồn lây nhiễm bằng cách không dùng chung các vật dụng cá nhân như nón mũ, áo quần, giày dép, khăn mặt và khăn tắm. Ngoài ra, tránh tiếp xúc trực tiếp với các vật nuôi có thể là nguồn lây bệnh nấm da như chó, mèo...

Bình luận (0)
KA
10 tháng 3 2022 lúc 9:40

Refer

2:Để phòng bệnh nấm dangười dân cần tránh tiếp xúc với nguồn lây nhiễm bằng cách không dùng chung các vật dụng cá nhân như nón mũ, áo quần, giày dép, khăn mặt và khăn tắm. Ngoài ra, tránh tiếp xúc trực tiếp với các vật nuôi có thể là nguồn lây bệnh nấm da như chó, mèo...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
10 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham khảo:

Vd: bệnh lang ben

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:

– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)

– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

 

Bình luận (1)
H24

VD:bệnh nấm da,...

Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót

Chọn quần áo và giày dép thoáng khí

Bình luận (0)
NH
4 tháng 5 2024 lúc 21:48

vd:bệnh hắc lào,lang ben,vảy nến

cách phòng chống:

-Cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường,nơi ở khô ráo,đủ ánh sáng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
11 tháng 3 2022 lúc 20:59

tham khảo

Nước ta là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở, trong đó có nhiều loài nấm độc. Một số loài nấm độc chỉ mọc ở mùa xuân hoặc xuân - hè, một số loài khác mọc chủ yếu vào mùa hè hoặc hè - thu, một số loài khác mọc quanh năm. Chính sự thay đổi về kích thước, hình dáng, màu sắc trong thời gian ngắn dễ gây ra nhầm lẫn trong phân biệt nấm lành dùng làm thực phẩm và nấm độc.

Nấm độc là loại nấm có chứa các độc tố gây ngộ độc cho cơ thể con người và động vật khi ăn phải. Hầu hết các vụ ngộ độc không xác định được loài nấm nên việc xử trí cấp cứu còn gặp nhiều khó khăn. Diễn biến ngộ độc nấm không thể lường trước được và là nguyên nhân tử vong của hầu hết các trường hợp ngộ độc nấm xảy ra hàng năm ở nước ta.

Theo số liệu thống kê từ năm 2011 đến 2015, toàn tỉnh có 13 vụ ngộ độc thực phẩm do nấm với 90 người mắc, tử vong 3 người.Người ta có thể chia nấm độc theo cách dựa trên thành phần độc tố có trong nấm, theo thời gian tác dụng hoặc tác dụng lên cơ quan, hệ thống.

Phân biệt nấm độc

Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng... thường là nấm độc. Một số loài nấm có thể có hàm lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng (nấm non hay nấm trưởng thành), trong môi trường đất đai thổ nhưỡng khác nhau. Vì vậy, có thể gặp trường hợp ăn cùng một loài nấm nhưng có lúc bị ngộ độc, có lúc không. Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già và có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức. Lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn.

Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường:

Nấm độc tán trắng: Mũ nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt mũ nhẵn và bóng khi khô, nhầy, dính khi trời ẩm. Mũ nấm lúc còn non đầu tròn, mép khum dính chặt vào cuống, sau mũ nấm lớn dần thành hình nón, cuối cùng lúc nấm trưởng thành mũ nấm trải phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm. Phiến nấm màu trắng, cuống nấm màu trắng, có vòng cũng trắng, chân cuống phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa, thịt nấm mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. Tại tỉnh ta, loại này thường mọc ở các khu rừng có tre, vầu, trúc, cọ mọc và một số khu rừng với nhiều loài cây mọc thưa. Những khu vực có nấm độc tán trắng mọc năm nay thì năm sau thường thường nấm lại mọc vì khu vực này có các bào tử nấm phát tán. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này.

Nấm độc xanh đen: Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, vàng xanh, lúc đầu mũ có hình bán cầu, sau trải phẳng, đường kính 5-15 cm, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, lúc nấu thơm mùi hạt dẻ, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành từng đám ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm rất độc, chỉ cần ăn một mũ nấm cũng có thể chết người.

Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi.

Phòng ngộ độc nấm

- Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. Khi biết chắc chắn nấm ăn được mới được ăn.

- Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

- Khi không phải tự tay hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối không được ăn nấm.

- Không ăn thử hoặc cho động vật ăn thử, vì có loại nấm xuất hiện ngộ độc rất muộn 20-24hvì khi vừa thử chất độc chưa kịp phát tác nên rất nguy hiểm

- Không hái nấm non để ăn (vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm nên không xác định rõ loại nấm). Không ăn nấm quá già.

- Khi bị ngộ độc nấm cần phải đưa tất cả những người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện của ngộ độc đến các cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa và theo dõi.

Lưu ý: Nếu không biết chắc là nấm độc hay nấm không độc thì không nên ăn. Bởi ăn vào nếu bị ngộ độc sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Bình luận (0)
NM
11 tháng 3 2022 lúc 21:00

Bệnh do nấm gây ra: lang ben

- Phòng ngừa bệnh lang ben:

+ Tránh môi trường có nhiệt độ quá cao, môi trường nóng ẩm

+ Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cường độ mạnh

+ Tránh ra mồ hôi quá mức

+ Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh

Bình luận (0)
KN
11 tháng 3 2022 lúc 21:00

đặc điểm phân biệt nấm độc: màu sắc sặc sỡ, nấm độc có bao gốc nấm và vòng cuống nấm

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NN
11 tháng 3 2022 lúc 14:52

Tham Khảo:

 

Cần đến khám bác sĩ, nhất là bác sĩ chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán lâm sàng và làm các xét nghiệm cần thiết. Từ các kết quả có được, bác sĩ sẽ tư vấn, chỉ định điều trị đúng bệnh, dùng đúng thuốc. Không nên tự mua thuốc về điều trị không những bệnh không khỏi mà còn làm bệnh nặng thêm.

Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không mặc chung quần áo, không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không dùng chung chăn, gối và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da

Bình luận (0)
N2
11 tháng 3 2022 lúc 14:55

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (1)
TL
11 tháng 3 2022 lúc 14:57

Tham Khảo:

Cần đến khám bác sĩ, nhất là bác sĩ chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán lâm sàng và làm các xét nghiệm cần thiết. Từ các kết quả có được, bác sĩ sẽ tư vấn, chỉ định điều trị đúng bệnh, dùng đúng thuốc. Không nên tự mua thuốc về điều trị không những bệnh không khỏi mà còn làm bệnh nặng thêm.

Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không mặc chung quần áo, không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không dùng chung chăn, gối và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
VP
17 tháng 3 2023 lúc 20:38

Cách phòng bệnh do nấm: 

Thường xuyên vệ sinh thân thể sạch sẽ, tắm gội và giũ quần áo, chăn màn.

Chúc bạn học tốt:>

Bình luận (0)
MH
9 tháng 3 2024 lúc 16:12

Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ,tắm gội. Phơi quần áo nơi khô ráo ,thoáng mát.

Bình luận (0)
6L
Xem chi tiết
H24

Tách ra điiiiiiiii .-.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2022 lúc 21:06

Câu 1: Đa dạng của nguyên sinh vật. Vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Chúng đa dạng về hình dạng, kích thước, môi trường sống

- VD : Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, ....

           Trùng kiết lị sống kí sinh trong ruột
Câu 2: Đặc điểm của nấm. Một số bệnh do nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. 

- Đặc điểm :  Đa số cấu tạo đa bào, một số ít đơn bào, cấu tạo bởi nhiều sợi , sinh sản bằng bào tử

- Một số bệnh do nấm : Nấm da đầu, lang ben, nấm máng tay,....

- Cách phòng tránh : Rửa mặt, vệ sinh cá nhân đều đặn, tắm xog lau khô đầu và toàn thân, cắt móng tay, không thổi vào da mặt,....
Câu 3: Đặc điểm nhận biết các ngành thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành.

- Đặc điểm nhận biết : 

+  Rêu : Nhỏ, mọc thành đám, thường thấy ở nơi bờ tường, góc giếng, nơi ẩm ướt tối tăm, ...., kĩ hơn là không có mạch, lá và rễ giả, sinh sản bằng túi bào tử

+ Dương xỉ : Có mạch dẫn, rễ, lá thật , lá già duỗi thẳng màu sẫm, lá non cuộn tròn như vỏ ốc màu lục nhạt, lật mặt dưới lá sẽ thấy những đốm nhỏ lak các túi bào tử

+ Hạt trần : Có mạch dẫn, rễ cọc, thân gỗ, lá kim, không có hoa nhưng có nón, hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín : Có mạch dẫn, rễ lá đa dạng (rễ cọc, chùm,...) (lá đơn, kép,...) , có hoa quả hạt, hạt nằm bên trong vỏ thịt của quả
Câu 4: Vai trò của thực vật đối với môi trường, với động vật và con người. Lấy ví dụ minh họa.

- Vai trò ..... :

+ Tăng khí oxi, giảm khí cacbonic

+ Điều hóa khí hậu

+ Thải hơi nước -> Tạo mây -> tăng lượng mưa

+ Lọc bụi, vi khuẩn,... khỏi không khí

+ Cản bớt gió, ánh sáng mặt trời

+ Là chỗ ở của động vật

+ Cung cấp thức ăn cho động vật, con người

+ Cung cấp gỗ, thuốc,... cho con người

+ .....vv
Câu 5: Đặc điểm nhận biết các ngành (lớp) động vật và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành (lớp).

(cái này hơi dài nên bn tự lm xíu nha mik hơi lười tra gg :>)
Câu 6: Vai trò của động vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Vai trò : (Tham khảo)

Đối với con người :

– Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,…

– Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,…

– Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,…: chó, ngựa, voi, khỉ,…

– Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,… 

Đối với thiên nhiên

– Đa dạng sinh học
– Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
– Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa…..

- VD : bn có thể tự lấy luôn .-.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 19:54

TK

Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.

- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2021 lúc 19:55

- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

Bình luận (0)
KJ
14 tháng 12 2021 lúc 19:56

Tham khảo: 

Nhiễm virus phổ biến nhất có lẽ là các Bệnh đường hô hấp trên (URI) có nhiều khả năng gây ra các triệu chứng nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh, người cao tuổi, và bệnh nhân có bệnh lý phổi hoặc tim.

Các virus đường hô hấp bao gồm các virus cúm dịch (A và B), H5N1 và H7N9 virus cúm gia cầm A, siêu vi khuẩn parainfluenza 1 đến 4, adenovirus, virus syncytial hô hấp A và B và siêu virus metapneumovirus ở người, và rhinovirus (xem Bảng: Một số virus đường hô hấp).

Năm 2012, một coronavirus mới, Hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS-CoV), xuất hiện ở Kuwait; nó có thể gây ra bệnh lý hô hấp cấp tính nghiêm trọng và có thể gây tử vong.

Các virus đường hô hấp thường lây lan từ người sang người bằng cách tiếp xúc với các giọt bị nhiễm bệnh.

Bình luận (0)