Những câu hỏi liên quan
SD
Xem chi tiết
HY
14 tháng 12 2017 lúc 19:19

\(1+2+3+4+...+n=465\)

      có n số hạng

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=465\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=465.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=930\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=31.30\)

\(\Rightarrow n=30\)

Vậy \(n=30\)

Bình luận (0)
SD
14 tháng 12 2017 lúc 19:20

kết bạn với mình ko

Bình luận (0)
PN
7 tháng 6 2018 lúc 10:04

1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 465

       có n số hạng

=> (n + 1) . n : 2 = 465

=> (n + 1) . n = 465 . 2

=> (n + 1) . n = 930

=> (n + 1) . n = 31 . 30

=> n = 30

Vậy n = 30

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NH
29 tháng 2 2024 lúc 19:56

                 Bài 1:

                  Giải:

Số tự nhiên có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Khi viết số đó sau số 2003 ta được số: \(\overline{2003ab}\)

 Theo bài ta có:  \(\overline{2003ab}\) ⋮ 37

                           200300 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                  200281 + 19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                                   19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                                  19 + \(\overline{ab}\)  \(\in\) B(37) = {0; 37; 74; 111; 148;...;}

                           \(\overline{ab}\) \(\in\) {-19; 18; 55; 92; 129;...;}

Vậy \(\overline{ab}\) \(\in\) {18; 55; 92}

       

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
1A
Xem chi tiết
LH
14 tháng 11 2017 lúc 12:41

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

Bình luận (0)
1A
14 tháng 11 2017 lúc 12:42

S là j zậy lê văn hải

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
DA
1 tháng 1 2017 lúc 11:49

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

Bình luận (0)
DA
1 tháng 1 2017 lúc 11:43

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

Bình luận (0)
H24
3 tháng 11 2017 lúc 20:28

uyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
20 tháng 12 2015 lúc 10:22

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2021 lúc 18:58

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2019 lúc 8:50

từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199

. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80

mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung 

suy ra:n=40

Bình luận (0)
KM
3 tháng 3 2019 lúc 19:52

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2019 lúc 13:27

Bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển Toán 6 nè. Bạn giở ra mà xem. Bài 388 Tập 1 nhé. Phần sau có giải đo

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết