Những câu hỏi liên quan
KH
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

Các loài côn trùng như ong mật và ong bắp cày là tác nhân thụ phấn tích cực cho nhiều loài thực vật thụ phấn nhờ côn trùng. Như vậy, việc tồn tại của các loài côn trùng sẽ giúp tăng hiệu quả thụ phấn, từ đó tăng năng suất tạo quả và hạt. Do đó, cần phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Mô hình nuôi ong kết hợp trong các vườn cây ăn quả, giúp người nông dân tăng khả năng thụ phấn của cây ăn quả, đồng thời thu thêm sản phẩm mật ong tùy thuộc vào cây trồng.

- Bảo vệ những loại côn trùng có lợi, giúp bảo vệ mùa màng, cây trồng, tăng khả năng thụ phấn của các loại cây. Đồng thời giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình canh tác nông nghiệp (như thuốc bảo vệ thực vật, hormone chống rụng quả,...)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 2 2018 lúc 3:10

Chọn A

Xét các phát biểu:

I đúng

II sai, di nhập gen là nhân tố tiến hoá vô hướng

III sai, đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp

IV sai, nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 2 2017 lúc 10:12

Đáp án A
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy.  Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm trong quần xã

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 8 2019 lúc 3:07

Chọn A

Xét các phát biểu:

I đúng

II sai, di nhập gen là nhân tố tiến hoá vô hướng

III sai, đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp

IV sai, nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 6 2018 lúc 17:01

Đáp án A
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy.  Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm trong quần xã

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 9 2018 lúc 13:25

Đáp án: A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
28 tháng 11 2019 lúc 4:18

D

Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Bình luận (0)