Chú ý cách uống rượu và lời nói của chú Võ Tòng với tía nuôi của nhân vật “tôi”.
Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống bến. Tôi bước theo ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu” Ché… ét, ché… ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói “Thằng bé của anh nó lên đấy!”.
- Vào đây, An! - Tía nuôi tôi gọi.
Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây. Trước mặt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít. Chai rượu đã vơi một đĩa khô nướng còn bày trên nền đất ngay dưới chân chủ và khách, bên cạnh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau.
- Ngồi xuống đây chú em.
- Chú Võ Tòng đứng dậy, lôi một gộc cây trong tối đặt bên bếp lửa. Chú cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáu túi). Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, đúng như lời má nuôi tôi đã tả. Lạu còn thắt cái xanh- tuya- rông nữa chứ!
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung đoạn trích.
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Kể theo ngôi kể đó có tác dụng gì?
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Nội dung: Đoạn trích thuật lại sự việc nhân vật tôi đến ngôi lều của chú Võ Tòng. Qua đó người đọc được thấy một phần diện mạo của nhân vật này.
Câu 2: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyện là nhân vật tên An. Việc kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc và những sự việc diễn ra trở nên sinh động, chân thật và gần gũi hơn. Đồng thời ngôi kể động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy nghĩ sâu xa hơn.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt của đoạn trích là tự sự kết hợp miêu tả.
Nội dung đoạn trích: kể lại sự việc nhân vật tôi ngủ dậy sau khi ngủ trên xuống thì đến ngôi lều của nhân vật chú Võ Tòng, đồng thời gợi tả hình ảnh sự vật con vượn và ngoại hình chú Võ Tòng.
Câu 2:
Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất.
Người kể chuyện là nhân vật "tôi" - An.
Kể theo ngôi kể thứ nhất có tác dụng dễ dàng bộc lộ trực tiếp tình cảm và suy nghĩ của tác giả trước hình ảnh, câu chuyện được gợi từ nhân vật đồng thời đọc giả dễ nắm bắt tâm lý nhân vật hơn.
Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống bến. Tôi bước theo ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu” Ché… ét, ché… ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói “Thằng bé của anh nó lên đấy!”.
- Vào đây, An! - Tía nuôi tôi gọi.
Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây. Trước mặt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít. Chai rượu đã vơi một đĩa khô nướng còn bày trên nền đất ngay dưới chân chủ và khách, bên cạnh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau.
- Ngồi xuống đây chú em.
- Chú Võ Tòng đứng dậy, lôi một gộc cây trong tối đặt bên bếp lửa. Chú cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáu túi). Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, đúng như lời má nuôi tôi đã tả. Lạu còn thắt cái xanh- tuya- rông nữa chứ!
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Câu 5. Chỉ ra đặc sắc về ngôn ngữ phong cách, lối sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ thể hiện trong đoạn trích.
Đặc sắc về ngôn ngữ phong cách, lối sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ thể hiện trong đoạn trích: cách nói chuyện hồ cởi, cởi mở, tự nhiên với nhau thể hiện sự tình thân giữa các nhân vật đồng thời cách sống giản dị, đặc biệt rất hiếu khách của người dân Nam Bộ, sống đơn giản thoải mái và cách ăn mặc thì thời trang theo kiểu lạ mà bản thân thích.
Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống bến. Tôi bước theo ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu” Ché… ét, ché… ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói “Thằng bé của anh nó lên đấy!”. - Vào đây, An! - Tía nuôi tôi gọi. Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây. Trước mặt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít. Chai rượu đã vơi một đĩa khô nướng còn bày trên nền đất ngay dưới chân chủ và khách, bên cạnh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau. - Ngồi xuống đây chú em. - Chú Võ Tòng đứng dậy, lôi một gộc cây trong tối đặt bên bếp lửa. Chú cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáu túi). Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, đúng như lời má nuôi tôi đã tả. Lạu còn thắt cái xanh- tuya- rông nữa chứ! (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện ? Kể theo ngôi kể đó có tác dụng gì Câu 2 : Nêu nội dung đoạn trính Câu 3 : nhận vật chú võ tòng hiện lên qua đoạn trính là người như thế nào Câu 4 : chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen trong đoạn trính Giúp vs e
1. Ngôi thứ nhất. Tác giả là người kể chuyện. Kể theo ngôi kể đó giúp cho các nhân vật được bộc lộ rõ hơn cảm xúc, hành động chân thật hơn.
2. Đoạn trích nói về cuộc sống con người vùng đất Cà Mau.
3. Nhân vật hiện lên qua đoạn trích là người có vẻ ngoài phong trần, khỏe mạnh và uy nghiêm
4. BPTT: Liệt kê, So sánh
Tác dụng: Giúp đoạn văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Giúp cho hình ảnh cuộc sống và con người nơi đây được tô đậm rõ nét
Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ. “A! Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên. Ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mỡ, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến. Tôi bước ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu “Ché..ét. ché..ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói: “Thằng bé của anh nó lên đấy!”
- Vào đây, An! – Tía nuôi tôi gọi.
Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo trên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gốc cây. Trước mắt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít. Chai rượu đã vơi và một đĩa khô nướng còn bày trên nền đất ngay dưới chân chủ và khách, bên canhh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau...
Câu 1: Tìm những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiế khách của chú Võ Tòng. Qua đó gợi lên trong em ấn tượng gì về chú Võ Tòng?
Câu 2: Tiếng kêu và hình ảnh của con vượn bạc má trong phần (1) gợi ra cảm giác về một bối cảnh ko gian như thế nào?
Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai và lời đáp của chú Võ tòng thể hiện điều gì?
Tham khảo!
Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai và lời đáp của chú Võ Tòng thể hiện sự trân trọng, nghĩa tình.
3. Theo dõi: Chú ý suy nghĩ của nhân vật An về tía nuôi, về Cò.
Tía nuôi không quay lại nhưng cũng biết An mệt, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách, … gợi lên ấn tượng gì về nhân vật chú Võ Tòng?
Tham khảo!
Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách… gợi lên ấn tượng về chú Võ Tòng là một người đàn ông cô độc, từng trải. Cách tiếp khách của chú cho thấy chú là một người chất phác, hào sảng, trọng tình trọng nghĩa.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần (2)
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách… gợi lên ấn tượng về chú Võ Tòng là một người đàn ông cô độc, từng trải. Cách tiếp khách của chú cho thấy chú là một người chất phác, hào sảng, trọng tình trọng nghĩa.
viết dàn ý phân tích về nhân vật chú võ tòng trong đoạn trích người đàn ông cô độc giữa rừng
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về nhân vật Võ Tòng (Đó là nhân vật trong tác phẩm nào, của ai?
Thân bài:
- Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật Võ Tòng qua các phương diện:
+Lai lịch:"chú tên gì, quê ở đâu cũng không rõ. Võ Tòng là tên mọi người gọi chú từ một sự tích trong truyện Tàu"
+Ngoại hình:"Hai hố mắt sâu hoắm, và từ trong đáy hố sâu thâm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại sắc như dao,...Giản dị, mộc mạc, dữ dằn, kì dị khác thường"
+Lời truyền tụng:" Ra tù, không trả thù kẻ đã phá hoại gia đình mình, chỉ kêu trời 1 tiếng, cười nhạt rồi bỏ vào rừng.."
+Hành động, việc làm:" Đánh nhau với hổ; đánh tên địa chủ; bỏ vào rừng U Minh sống 1 mình; giúp đỡ mọi người;..."
+Nhận xét của em về nhân vật Võ Tòng: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ,...
Kết bài:
+Nêu đánh giá khái quát về nhân vật Võ Tòng (Đó là con người như thế nào?)
- Tìm chi tiết thể hiện qua lời nói của chú võ tòng? rút qua nhận xét gì?
- Tìm những chi tiết thông qua lời kể của người khác và ghi nhận xét?
Lần sau bạn cho bài để đọc nhé , chứ không có bài thì biết kiểu gì ?