Những câu hỏi liên quan
3N
Xem chi tiết
NH
10 tháng 2 2022 lúc 12:14

Rất tiếc cái này mình chưa học

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
17 tháng 8 2016 lúc 17:03

pạn nao bit thì giúp dùm mik ik mih dag cần gấp, THANH YOU VERY MUCH!!!!!

Bình luận (0)
DN
17 tháng 8 2016 lúc 17:53

1. dong qui la 3 dg thg do co chung 1 diem,tuc la 3 pt tren co cung 1 nghiem,ta co:

x+1 = -x+3= -2x+4

=> x =1 ; y =2 vây 3 dg thg này dong qui tai 1 diem (1;2)

2. tuong tu nhe

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HN
10 tháng 12 2019 lúc 8:45

Giúp mk với 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RK
10 tháng 12 2019 lúc 8:55

Ý bạn là như này phải ko ?

 \(\frac{4}{15x^3.y^5}\)

\(\frac{11}{12x^4.y^2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
NM
16 tháng 12 2021 lúc 8:39

PT hoành độ giao điểm \((d_1)\) và \((d_2)\) là \(\dfrac{4}{3}x+1=x-1\Leftrightarrow x=-6\Leftrightarrow y=-7\Leftrightarrow A\left(-6;-7\right)\)

Để 3 đt đồng quy thì \(A\left(-6;-7\right)\in\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow-6m+m+3=-7\Leftrightarrow m=2\)

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NM
22 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(1,\)

Gọi \(A\left(x,y\right)\) là điểm đồng quy 3 đồ thị trên

\(A\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow x-y+5k=0\Leftrightarrow y=x+5k\\ A\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left(k+1\right)x-y+1=0\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)

Hoành độ của A là nghiệm của PT:

\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5k-1}{k}\left(k\ne0\right)\\ \Leftrightarrow y=x+5k=\dfrac{5k^2+5k-1}{k}\)

Mà \(A\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2k-3\right)\left(5k-1\right)}{k}+\dfrac{k\left(5k^2+5k-1\right)}{k}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10k^2-17k+3}{k}+5k^2+4k-1=0\\ \Leftrightarrow5k^3+14k^2-18k+3=0\\ \Leftrightarrow5k^3-k^2+15k^2-3k-15k+3=0\\ \Leftrightarrow\left(5k-1\right)\left(k^2+3k-3\right)=0\\ \Leftrightarrow....\)

Bình luận (1)
NM
22 tháng 12 2021 lúc 21:25

\(2,ax+8y=0\Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{8}x\)

Để đt là p/g góc phần tư II thì \(-\dfrac{a}{8}=-1\Leftrightarrow a=8\)

\(3,\) PT trục Oy: \(x=0\)

PT hoành độ giao điểm: \(mx+m+8=-mx-m+2\)

\(\Leftrightarrow mx+m+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-m-3}{m}\left(m\ne0\right)\)

Để 2 đt và Oy đồng quy thì \(\dfrac{-m-3}{m}=0\Leftrightarrow m=-3\)

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2021 lúc 9:16

\(\frac{1}{2}\)\(;\)\(\frac{2}{3}\)\(;\)\(\frac{3}{4}\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1\times6}{2\times6}=\frac{6}{12}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)

\(\frac{3}{4}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{9}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4}\)

MSC : 12

Ta có: 

\(\frac{1}{2}=\frac{1\times6}{2\times6}=\frac{6}{12}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)

\(\frac{3}{4}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{9}{12}\)

Vậy quy đồng mẫu số các phân số \(\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4}\) ta được \(\frac{6}{12};\frac{8}{12};\frac{9}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CL
16 tháng 3 2022 lúc 9:35

\(\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4}\)

MSC : 12 

Ta có :

\(\frac{1}{2}=\frac{1\times6}{2\times6}=\frac{6}{12}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)

\(\frac{3}{4}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{9}{12}\)

Vậy ta quy đông các phân số \(\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4}\) ta đươc các phân số : \(\frac{6}{12};\frac{8}{12};\frac{9}{12}\) . 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa