Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
FR
19 tháng 12 2022 lúc 21:03

Thảo khảo nha:

-  "Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn" gần gũi với thiếu nhi những bài học của nó lại có sự tác động đến mọi lựa tuổi của độc giả mang một thông điệp chỉ dẫn đến những kết quả tai hại đối với một kẻ kiêu ngạo, ảo tưởng khả năng của bản thân là "bề trên" đối với người khác.

- Đó là câu chuyện về hợp tác, về tình bạn, bàn về việc cho và nhận, bởi sự gắn kết trong tình bạn phải xuất phát từ tấm lòng chân thành từ cả hai phía, nếu chỉ biết nhận mà không biết cho đi thì tình bạn khó bền vững. Mặt khác nếu chỉ biết ích kỉ, vụ lợi cho bản thân mà quên đi tình nghĩa thì kết quả mà người đó nhận được sẽ là mất đi những người bạn, trở thành những con người đơn độc.

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
T2
9 tháng 10 2021 lúc 8:21

Mn giúp em vs ạ:3

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 12 2023 lúc 23:43

1. Người kể đã nêu được thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện: ngày xưa và tại một nhà kia.
2. Người kể đã đảm bảo kể đủ những sự việc chính đã diễn ra trong truyện Cây khế:

- Cha mẹ mất sớm, người anh lấy hết của cải.

- Chim ăn khế và trả vàng cho nhà người em.

- Người anh đòi đổi tài sản lấy cây khế của em.

- Do quá tham lam, bắt chim chở nặng nên người anh đã rơi xuống biển và bị sóng cuốn đi.
3. Những hành động của nhân vật trong truyện không bị người kể bỏ sót:

- Hành động của người anh độc ác lấy hết gia sản.

- Người em hiền lành cho chim ăn khế.

- Con chim biết lấy vàng trả ơn.

- Người anh tham lam bắt chim chở nặng và nhận lấy cái chết.
4. Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được cách kể lại một truyện cổ tích đó là phải đáp ứng đầy đủ nội dung và hình thức của văn bản:

- Trình bày tên truyện và lí do kể truyện.

- Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

- Trình bày các sự việc chính của truyện.

- Trình bày kết thúc truyện.

- Suy nghĩ của bản thân về kết thúc truyện.

 
Bình luận (0)
NK
26 tháng 10 2024 lúc 19:26

0987028379

Bình luận (0)
NK
26 tháng 10 2024 lúc 19:27

01001100101010100100110

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 3 2016 lúc 11:20

“Làng ở trong tầm đại bác...” - truyện của Nguyễn Trung Thành đã mở đầu nh­ư vậy. Chỉ trong ch­ưa đầy mười chữ làm dựng lên đ­ược cả một t­ư thế của sự sống trong sự đối diện cùng cái chết, của cái tồn sinh trong vòng đe dọa của sự huỷ diệt bạo tàn, cái mở của truyện thật đã cô đúc gọn gàng mà vẫn đầy uy nghi, tầm vóc. “Làng ở trong tầm đại bác..”. Một cây viết truyện ngắn đã không sai khi quả quyết rằng câu đầu trong một đoản thiên luôn luôn “là một thứ âm chuẩn” nó “giúp vào việc tạo nên âm h­ưởng chung của toàn bộ tác phẩm”. Ông còn nhắc nhở, tr­ước hết là tự nhắc nhở mình, rằng “phải tập cho mình nghe được nhạc điệu” của cái câu đầu tiên đó.

Vậy thì chúng ta hãy lắng nghe âm hình chủ đạo của Rừng xà nu qua câu mở đầu vừa dẫn. Câu văn hứa hẹn về một khúc bi tráng của chiến tranh. Và cái cảm hứng bi tráng ấy, đ­ược nén, đ­ược tích tụ trong câu văn cầm trịch, sẽ đ­ợc thi triển trong những câu còn lại của thiên truyện ngắn.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
LD
19 tháng 8 2019 lúc 15:21

lên mạng tra ý

nhớ k

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết