Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
ND
27 tháng 12 2023 lúc 0:09

- Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn

- Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 3 nhịp 2/2/2, câu 2 và câu 4 nhịp 2/2/2/2

Bình luận (0)
AB
Xem chi tiết
NA
7 tháng 11 2021 lúc 20:29

Bài nào?

Bình luận (0)
NA
7 tháng 11 2021 lúc 20:29

Thể thơ gì?

Bình luận (0)
LS
7 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo:

Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn

Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2

 

 

Bình luận (1)
AB
Xem chi tiết
LS
7 tháng 11 2021 lúc 20:34

Câu này mk làm rồi

Bình luận (1)
PG
7 tháng 11 2021 lúc 20:35

- Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi - trời; hơn - rờn - sơn

- Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2

Bình luận (0)
LS
7 tháng 11 2021 lúc 20:36

Tham khảo:

Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn

Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
A2
13 tháng 12 2021 lúc 15:20

           Việt Nam/ đất nước/ ta ơi
 Mênh mông /biển lúa /đâu trời /đẹp hơn
          Cánh cò/ bay lả/ rập rờn
 Mây mờ/ che đỉnh /Trường Sơn /sớm chiều

2/2/2 ; 2/2/2/2

Bình luận (2)
NA
13 tháng 12 2021 lúc 15:39

          Việt Nam /đất nước/ ta ơi
 Mênh mông /biển lúa /đâu trời /đẹp hơn
          Cánh cò /bay lả /rập rờn
 Mây mờ /che đỉnh /Trường Sơn /sớm chiều

Bình luận (0)
NA
13 tháng 12 2021 lúc 15:40

Gieo vần:ơi-trời,hơn-rờn-sơn

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 11 2023 lúc 20:56

- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:

“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”

“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.

- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ. 

- So sánh với một bài thơ trung đại:

 

Thu hứng – Đỗ Phủ

Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử

 

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Trong làn nắng ửng khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột sọt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. 

Ngắt nhịp

4/3 

4/3

Gieo vần

Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4

Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
25 tháng 12 2023 lúc 10:41

- Cách gieo vần của khổ thơ: gieo vần liền (lao – sao).

- Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 3 nhịp 3/2, câu 4 nhịp ¼.

Bình luận (0)
TD
14 tháng 10 2024 lúc 6:34

Gieo vần là vần lưng(liền):Ngàn-gian;gieo vần chân(liền):lao-sao;gieo vần:nước-trước

nhịp của khổ 1,2,3 là 3/2 khổ 4 là nhịp 1/4

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
MP
31 tháng 8 2023 lúc 19:35

Phương pháp giải:

- Đọc toàn bộ văn bản.

- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.

Lời giải chi tiết:

Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Bình luận (0)
TA
7 tháng 5 2023 lúc 8:04

- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 11 2023 lúc 2:14

Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:

- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

Hai điểm khác biẹt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:

- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:

Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3

Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)

Câu 3: ngắt nhịp 3/4

Câu 4: ngắt nhịp 3/4

Câu 5: ngắt nhịp 4/3

Câu 6: ngắt nhịp 4/3

Câu 7: ngắt nhịp 4/3

Câu 8: ngắt nhịp 3/3

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
13 tháng 3 2023 lúc 0:52

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

Bình luận (0)