Quan sát Hình 6.1, so sánh số electron lớp ngoài cùng của He, Ne và Ar
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]3s23p3.
B. [Ne]3s23p3.
C. [Ar]3d104s24p3.
D. [Ne]3s2p5.
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn).
Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
He: 1 s 2 ; Ne: 2 s 2 2 p 6 ; Ar: 3 s 2 3 p 6
Kr: 4 s 2 4 p 6 ; Xe: 5 s 2 5 p 6 ; Rn: 6 s 2 6 p 6
Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm (trừ heli) đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình ns 2 np 6 . Đó là cấu hình electron vững bền. He có cấu hình 1 s 2 , nhưng với cấu hình đó, lớp electron ngoài cùng đã bão hoà nên He cũng là một nguyên tử vững bền.
Các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA được gọi là các khí hiếm. Các khí hiếm đều khó tham gia các phản ứng hoá học. Ở điều kiện thường, các nguyên tử không liên kết với nhau tạo thành phân tử. ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí, phân tán.
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]4s24p4. B. [Ne]4s24p4. C. [Ar]3d104s24p4. D. [Ar]4s24p6.
Quan sát hình 6.1, hãy so sánh hóa trị của nguyên tố và số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết
Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.
Hãy viết cấu hình electron của neon (Ne), Z = 10 và agon (Ar), Z = 18. Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử trên và đặc điểm về tính chất hoá học của chúng.
Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 ; Ar : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Hai nguyên tử trên có 8 electron ở lớp ngoài cùng ns 2 np 6 là những nguyên tử có cấu hình electron bền vững, ít tham gia vào các phản ứng hoá học. Các nguyên tố này (kể cả heli) được gọi là các khí hiếm
Quan sát hình 5.5, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Mg và ion Mg2+
- Nguyên tử Mg có 12 electron và 3 lớp electron
- Ion Mg2+ có 10 electron và 2 lớp electron
=> Nguyên tử Na đã mất đi 2 electron để tạo thành ion Mg2+
Quan sát hình 5.2, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Na và ion Na+
Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na 1 eletron.
Ion Na+ ít hơn nguyên tử Na một lớp electron.
Hay nói cách khác nguyên tử Na cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là Na+.
Quan sát Hình 6.4 và Hình 6.5, cho biết số electron lớp ngoài cùng của H và O trước và sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị
Nguyên tử Na có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3). Ion Na+ có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 2)
Nguyên tử Cl có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3). Ion Cl- có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3)
Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm
a)He -> số e ngoài cùng: 2
b)Ne -> số e ngoài cùng: 8
c) Ar-> số e ngoài cùng: 8