Những câu hỏi liên quan
AE
Xem chi tiết
TL
1 tháng 1 2017 lúc 21:18

Bạn lấy câu hỏi này ở đâu thế?

À, Happy new year nha!

Bình luận (0)
LB
30 tháng 10 2018 lúc 21:30

Có lẽ anh ta hỏi "cô có phải phụ nữ ko?"

Nên mới biết

Bình luận (0)
GC
30 tháng 10 2018 lúc 21:31

Phân tích:
Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn: cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

 
Bình luận (0)
AE
Xem chi tiết
NH
1 tháng 1 2017 lúc 12:33

Câu hỏi là: "Đây là làng của cô phải không?"

Trường hợp 1: cô gái là dân làng A, cô ấy sẽ nói thật. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi", còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"

Trường hợp 2 : cô gái là dân làng B, cô ấy sẽ nói dối. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi"(nói dối, làng A không phải làng của cô gái ở làng B), còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"( nói dối, làng B chính là làng của cô gái này)

Nói chung, chỉ cần một câu hỏi nhưng cả hai cô gái đều có câu trả lời giống nhau.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
BA
23 tháng 1 2022 lúc 21:15

chia sẻ nỗi buồn cùng người đó và nói: "đừng buồn nữa, đời đẹp như mơ, buồn thì đời nát" :)

Bình luận (3)
LW
23 tháng 1 2022 lúc 21:15

nói chuyện tâm sự chia se nổi buồn với ló an ủi động viên

Bình luận (0)
SV
23 tháng 1 2022 lúc 21:17

động viên,chia sẻ nỗi buồn,tâm sự,an ủi họ

Bình luận (0)
UM
Xem chi tiết
UM
9 tháng 8 2017 lúc 21:04
Xin lỗi là thi chạy chứ ko phải thu chạy nha
Bình luận (0)
H24
9 tháng 8 2017 lúc 21:10

- người thì người 2 cũng đúng             (loại)

- người 2 đúng thì Linh sẽ được giải nhì

=> tùng đoạt giải 3

=> người 1 cũng đúng                                    ( loại)

=> chỉ có thể là người 3 đoán đúng

=> Trang đoạt giải 3

=> Linh không phải chủ nhân giải nhì

=> Linh giải nhất...

Còn lại Tùng giải nhì! 

Người này àhttps://olm.vn/thanhvien/akakothichkaito
Bình luận (0)
UM
9 tháng 8 2017 lúc 21:20

A cảm ơn bạn Nhok lạnh lùng nha

.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
16 tháng 9 2015 lúc 21:27

có ai thấy điểm của mình tăng lên hay không 

Bình luận (0)
ND
13 tháng 11 2021 lúc 7:21

không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
18 tháng 1 2022 lúc 19:35

me mún đc k :33

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
LD
3 tháng 1 2018 lúc 18:10

Để gặp được nhà vua, người đó phải nói “tôi sẽ bị treo cổ!”. Nếu như câu nói này là đúng thì anh ta sẽ bị chém đầu, nhưng nếu đem anh ta đi chém đầu thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” của là sai, mà nếu vậy thì anh ta sẽ bị treo cổ, nhưng nếu treo cổ thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” lại là đúng. Vua cũng thua!

k mình nha !

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
NN
3 tháng 1 2018 lúc 18:10

Nói rằng: " Tôi đến đây để bị treo cổ ".

Bình luận (0)
DH
3 tháng 1 2018 lúc 18:11

Để gặp được nhà vua, người đó phải nói “tôi sẽ bị treo cổ!”. Nếu như câu nói này là đúng thì anh ta sẽ bị chém đầu, nhưng nếu đem anh ta đi chém đầu thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” của là sai, mà nếu vậy thì anh ta sẽ bị treo cổ, nhưng nếu treo cổ thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” lại là đúng. Vua cũng thua!

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DA
28 tháng 11 2021 lúc 10:57

Tham Khảo:

Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối caoNgười Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2021 lúc 10:58

Tham khảo

Từ "đế" có nghĩa là vua – người đứng đầu, đại diện cho một quốc gia. Trong khi từ "nhân" – người có phạm vi hẹp hơn. Một nước có vua thì chắc hẳn sẽ có các thần dân cho nên có thể dùng từ “đế"”để nói chung. Bên cạnh đó, dùng từ đế còn khẳng định sự ngang hàng, bình đẳng giữa nước ta và phương Bắc.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2021 lúc 10:58

Muốn khẳng định nước Nam là nước độc lập, không còn phụ thuộc vào nước TQ nữa nên mới có "Nam đế cư"

Bình luận (0)