Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PM
5 tháng 4 2020 lúc 16:22

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PM
5 tháng 4 2020 lúc 16:25

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PM
5 tháng 4 2020 lúc 16:31

c)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

=> x ( x + 1 ) = 4 . 18

     x ( x + 1 ) = 72

Mà x và x + 1 là các số nguyên. ( do x thuộc Z )

=> x và x + 1 là các ước nguyên của 72.

Các ước nguyên của 72 là: -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -6 ; -8 ; -9 ; -12 ; -18 ; -36 ; -72 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 ; 72 .

Mặt khác, x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp và x + 1 > x.

=> x = 8 ; x + 1 = 9

hoặc x = -9 ; x + 1 = -8.

Vậy  x = 8 ; x = -9.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 7 2017 lúc 10:37

+) A = \(\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x-1-1-313
x0 (loại)-224

Vậy x = { -2,2,4 }

+) Bài B đề chưa rõ

+) C = \(\frac{11}{3x-1}\)

=> 3x-1 \(\in\) Ư(11) = { -1,-11,1,11 }

Ta có bảng :

3x-1-1-11111
x0 (loại)\(\frac{-10}{3}\) (loại)\(\frac{2}{3}\) (loại)4

Vậy x = 4

+) M = \(\frac{x+2}{x-1}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Tiếp theo như bài A mình đã làm

E = \(\frac{x+7}{x+2}=\frac{x+2+5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{5}{x+2}=1+\frac{5}{x+2}\)

=> x+2 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5 }

Ta có bảng :

x+2-1-515
x-3-7-13

Vậy x = { -7,-3,-1,3 }

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 2 2022 lúc 20:29

bài 4:so sánh

5/2 lớn hơn 3/7

4/3 lớn hơn,3/2 lớn hơn 

bài 6:rút gọn các phân số sau:

3/9=1/3      9/12=3/4          8/18=4/9         60/36=10/6         17/34=1/2              17/51=1/3           35/100=7/20           25/100=1/4                  8/1000=1/125                 24/30=4/5           18/54=1/3           72/42=12/7

đay nhé mk chưa làm hết đc bn viết liền quá mk nhìn khó mà mk hỏi bài 7 là nhân hay cộng vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
1 tháng 3 2022 lúc 20:43

4 phần 5 trừ 11 phần 5 =

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
4 tháng 3 2022 lúc 14:50

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

4 + 4 = 8

5 + 5 = 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NL
30 tháng 11 2017 lúc 18:15

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HD
13 tháng 1 2018 lúc 14:45

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
10 tháng 7 2017 lúc 17:21

a) \(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}=\frac{x+2015}{7}+\frac{x+2015}{8}\)

\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}-\frac{x+2015}{7}-\frac{x+2015}{8}=0\)

\(\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\ne0\)

\(\Rightarrow\)x + 2015 = 0

\(\Rightarrow\)x = -2015

b) Tương tự

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 12 2019 lúc 17:54

x/2=y/3=>x/8=y/12(1)

y/4=z/5=>y/12=z/15(2)

Từ (1) và(2) suy ra

x/8=y/12=z/15

ADTC của dãy tỉ số bằng nha,ta có:

x/8=y/12=z/15=x+y-z/8+12-15=10/5=2

=>x/8=2=>x=16

=>y/12=2=>y=24

=>z/15=2=>z=30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
Xem chi tiết