Những câu hỏi liên quan
VN
Xem chi tiết
3T
5 tháng 1 2022 lúc 21:06
Ko lm mà đòi có ăn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BC
Xem chi tiết
BC
15 tháng 9 2016 lúc 19:13

làm nhanh giùm mik đi

làm nhanh lên

mik đang gấp lắm.

Bình luận (0)
DH
15 tháng 9 2016 lúc 21:30

mk lam roi nhung nhieu wa, ngai ghi

Bình luận (0)
NA
3 tháng 8 2017 lúc 7:51

câu 16 :

a)  ∆ABD và  ∆ACE có

AB = AC (gt)

ˆAA^ chung

ˆB1B1^ = ˆC1C1^ (=12ˆB=12ˆC)(=12B^=12C^)

Nên ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)

Suy ra AD = AE

Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a của bài 15.

b) Vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC.

Suy ra ˆD1D1^ = ˆB2B2^ (so le trong)

Lại có ˆB2B2^ = ˆB1B1^ nên ˆB1B1^ = ˆD1D1^

Do đó tam giác EBD cân. Suy ra EB = ED.

Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.

câu 17 :

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ˆC1=ˆDC1^=D^ (do ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.



 

câu 18 : 

a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau:

           

             AC = BE   (1)     

Theo giả thiết AC = BD    (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó tam giác BDE cân.

b) Ta có AC // BE suy ra  =       (3)

  ∆BDE cân tại B (câu a) nên  =       (4)

Từ (3) và (4) suy ra  = 

Xét  ∆ACD và  ∆BCD có AC = BD (gt)

                =  (cmt)

CD cạnh chung

Nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

c) ∆ACD = ∆BDC (câu b)

Suy ra 

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.


 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NA
6 tháng 5 2018 lúc 11:37

bn ghi đề ra rồi mk làm cho nhé ! 

^_^"

.

Bình luận (0)
SL
6 tháng 5 2018 lúc 11:38

Bạn nên đưa bài giải lên để cho các bạn khác có thể làm 

Chứ nếu ko chỉ có các bn lp 5 ms trả lời đc

Còn các bn lại khác ko dc trả lời

       

Bình luận (0)
NH
6 tháng 5 2018 lúc 12:06

gio doi moi ban nen viet de bai ra thi hon do

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
YA
13 tháng 3 2017 lúc 19:38

Cạnh hình vuông ABCD là :

4+4 bằng 8 ( cm )

 S hình vuông ABCD là : 

8x8 bằng 64 ( cm2 )

Vì 1 nửa cạnh hình vuông ABCD bằng bán kính hình tròn nên S hình tròn là : 

4x4x3,14 bằng 50,24 ( cm2 )

S phần tô đậm là : 

64-50,24 bằng 9,76 ( cm2 )

Đ/S : 9,76 cm2

Bình luận (0)
VT
10 tháng 12 2021 lúc 20:44

asdfghjkl;'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
12 tháng 12 2021 lúc 21:37

ô vietjack bạn eei kém cỏi quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
JN
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Bình luận (3)
NH
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Bình luận (0)
JN
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

Bình luận (1)
AT
Xem chi tiết
QC
29 tháng 2 2020 lúc 20:17

Câu 107 :

Lời giải:

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QC
29 tháng 2 2020 lúc 20:18

Câu 108 :

Lời giải:

- Nếu a > 0 thì –a < 0 và –a < a.

- Nếu a < 0 thì –a > 0 và –a > a.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QC
29 tháng 2 2020 lúc 20:19

Câu 109 :

Lời giải:

Năm sinh được sắp xếp theo thứ tự thời gian tăng dần là:

   -624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DQ
Xem chi tiết
NN
2 tháng 4 2018 lúc 18:43

1m3= 1000dm3

7,268m3 = 7268dm3

0,5m3 = 500dm3

3m3 2dm3 = 3002dm3

1dm3 = 1000cm3

4,351dm3 = 4351cm3

0,2dm3 = 200cm3

1dm3 9cm3 = 1009cm3

Bình luận (0)
H24
2 tháng 4 2018 lúc 18:47

Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :

       150 x \(\frac{2}{3}\) = 100 (m)

Diện tích của thửa ruộng là :

       150 x 100 = 15000 ( m2)

Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

        60 x 150 = 9000 (kg)

        9000kg = 9 tấn

        Đáp số: 9 tấn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ZN
6 tháng 8 2020 lúc 10:01

Bài 1

Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x ∈ N* và x < 80 

Số học sinh lớp 8B là 80 - x(học sinh) 

Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển) 

Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển) 

Theo bài ta có phương trình: 

<=>2x + 3(80 - x) = 198 

<=>2x + 248 - 3x = 198 

x = 42 (thoả mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38 học sinh.

Bài 2

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)      (ĐK: x > 0) 

Thời gian lúc đi là: x/35 (giờ), thời gian lúc về là : x/42 (giờ).

Theo bài ra ta có phương trình: x/35 - x/42 = 1/2

Giải phương trình được x = 105, thoả mãn điều kiện của ẩn. Trả lời : Vậy độ dài quãng đường AB là 105 km.

Hok tốt ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài 1: Gọi x (h/s) là số h/s của lớp 8A (0 < x < 80 ). Số h/s của lớp 8D là: 80 - x

Số cách lớp 8a ủng hộ là 2x (quyển); số sách lớp 8D ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)

Theo đề bài 2 lớp góp đc 198 nên ta có phương trình: 2x +3(80 - x) = 198 

<=> 2x + 240 - 3x = 198 => x = 42 (h/s) (TMĐK) => Số h/s lớp 8A là: 42 h/s 

Số h/s lớp 8D là: 80 - x = 80 - 24 = 56 (h/s) 

Bài 2: Gọi t(h) là thời gian đi (t > 0,5) - quãng đường AB (tính theo lúc đi) 35t 

                                                            - quãng đường AB (tính theo lúc về) 42(t - 0,5) 

Ta có phương trình: 35t = 42(t - 0,5) giải phương trình: 35t = 42(t-0,5) 

                                                                                        <=> 35t = 42t - 21 <=> -7t = -21 <=> t = 3

=> Quãng đường AB dài là: 35.3 = 105 (km)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
6 tháng 8 2020 lúc 10:19

Bài đầu mình xin phép giải bằng hệ phương trình ạ :3 

1. Gọi số học sinh lớp 8A là x , số học sinh lớp 8B là y ( x, y thuộc N* ; x, y < 80 )

Tổng số học sinh là 80 => x + y = 80 ( 1 )

Mỗi học sinh 8A góp 2 quyển , mỗi học sinh 8B góp 3 quyển ; Tổng số quyển là 198 

=> 2x + 3y = 198 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Ta có hệ phương trình :

\(\hept{\begin{cases}x+y=80\\2x+3y=198\end{cases}}\)

Nhân 2 vào từng vế của ( 1 )

=> \(\hept{\begin{cases}2x+2y=160\\2x+3y=198\end{cases}}\)

Lấy ( 1 ) trừ ( 2 ) theo vế

=> -y = -38 => y = 38

Thế y = 38 vào ( 1 )

=> x + 38 = 80 => x = 42

Cả hai giá trị đều tmđk

Vậy lớp 8A có 42 học sinh 

       lớp 8B có 38 học sinh 

2. Nửa giờ = 1/2 giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km, x > 0 )

Thời gian đi từ A đến B = x/35 ( giờ )

Thời gian đi từ B về A = x/42 ( giờ )

Thời gian về ít hơn thời gian đi là 1/2 giờ 

=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{35}-\frac{x}{42}=\frac{1}{2}\)

                             \(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{35}-\frac{1}{42}\right)=\frac{1}{2}\)

                             \(\Leftrightarrow x\cdot\frac{1}{210}=\frac{1}{2}\) 

                             \(\Leftrightarrow x=105\left(tmđk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 105km

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 7 2020 lúc 8:54

có thời gian đăng chữ sao ko đăng bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
27 tháng 7 2020 lúc 9:30

bài giải :

a, nếu mỗi toa xe chở  20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 =  9 (toa )

b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )

đáp số : a: 9 toa

                      b, 6 toa 

đúng không ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa