Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn Khánh trong tình huống trên.
Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:
- Học sinh đọc lại tình huống và chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong hai tình huống. Cần tránh sử dụng tiền vào những mục đích không thiết yêu để tiết kiệm.
Tình huống 1: M không mua đồ uống vì nó là đồ dùng không thiết yếu cho gia đình.
Tình huống 2: K cần cẩn thận giữ gìn đồ dùng học tập để tránh lãng phí khi phải mua lại nhiều lần.
- Chỉ ra những biểu hiện sống tiết kiệm của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ các tình huống em đã thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
Nhận xét hành vi
Em có nhận xét gì về cách xử lí của bạn trong tình huống dưới đây?
Nhận xét: Qua câu chuyện trên, em đã thấy rõ được cách xử lí của bạn nhỏ khi bị một người lạ mặt bắt và khống chế. Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh quan sát để tìm kiếm sự giúp đỡ, tạo rắc rối cho chính kẻ lạ mặt để tìm cơ hội chạy thoát, đây là một cách xử lí thông minh, nhanh trí. Bên cạnh đó, còn thấy được bạn nhỏ là một người lễ phép, ngoan ngoãn khi đã biết gửi lời cảm ơn đến anh thanh niên đã giúp đỡ mình.
Chú ý:
- Trong một số tình huống bị khống chế, không thể nói hay kêu cứu thì việc ra dấu hiệu cho người khác biết có thể giúp em tìm kiếm được sự hỗ trợ phù hợp.
- Việc tạo rắc rối cho kẻ định bắt cóc mình bằng hành động nào đó cũng là một cách vì khi họ cãi nhau với kẻ bắt cóc thì mình cần nhanh chóng chạy thoát, nhập vào đám đông hoặc chạy đến nhà bảo vệ, ... để kẻ bắt cóc khó tìm thấy mình.
- Sau khi đã được cứu giúp, em nên cùng người thân tìm cách liên hệ với người đã hỗ trợ mình để nói lời cảm ơn và xin lỗi vì em đã làm ảnh hưởng đến họ nhưng cũng nhờ đó mà em được giải thoát khỏi tên bắt cóc.
Câu chuyện:
Hình 1:
Bạn nhỏ đang bị một người là mặt bắt cóc, khống chế (“Cấm kêu”) và bạn nhỏ đang tìm cách để có thể thoát khỏi tên xấu này.
Hình 2:
Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh để tìm kiếm sự giúp đỡ. Khi đi ngang qua một đôi nam nữ, bạn nhỏ đã giật mạnh tóc của người nam thanh niên, khiến người đó kêu “Oái”.
Hình 3:
Người nam thanh niên này cho rằng người lạ mặt kia đã giật tóc mình, quay lại hỏi bằng một giọng tức giận: “Tại sao anh giật tóc tôi” và cả hai người đã xảy ra cuộc tranh cãi.
Hình 4:
Nhân cơ hội hai người đàn ông kia đang cãi nhau, cậu bé đã nhanh chân chạy thoát khỏi tên bắt cóc. Anh thanh niên cũng biết rõ là cậu bé đã giật tóc mình và biết được sự nguy hiểm của cậu bé lúc này. Vì vậy, anh đã cố tình gây sự vói người lạ mặt kia để bạn nhỏ có cơ hội chạy thoát.
Hình 5:
Bạn nhỏ đã chạy thoát khỏi tên bắt cóc và gặp lại mẹ của mình. Sau đó, bạn nhỏ và mẹ đã gửi lời cảm ơn chân thành đến anh thanh niên.
Tình huống sau : A vì nghiệm game nên ăn cắp tiền của bạn và mẹ - nhận xét tình huống trên - A có chịu trách nhiệm pháp lý không - rút ra bài học cho bản thân
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 4: Nêu được biểu hiện của tính tìết kiệm ? Tiết kiệm
có ý nghĩa gì?
bn thi thì bn tự lm nhé, đề cương ôn tập đừng nhờ tụi mk lm
Bài 7 :
Câu 1: Tình huống nguy hiểm là có hai loại :
1. Tình huống nguy hiểm từ có người ,là những tình huống xảy ra từ con người như : cướp giật , đánh đập, bắt cóc , bạo lực học đường,....
2. tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ , như lũ lụt , sóng thần , bão giông , hạn Hán ,....
Nhận biệt những tình huống nguy hiểm :
+ Tình huống nguy hiểm từ con người là bắt nguồn đều là do hành vi của con người gây nên
+ Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng xảy ra bất ngờ .
- Hậu quả :
+ Tình huống nguy hiểm từ con người sẽ gây nên sự thiếu quan tâm , tự kỉ , .... cho nạn nhân gặp phải .
+ Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : làm mất hết của cải , vật chất , cũng rất nhiều người đã bỏ mạng vì những hiện tượng của thiên nhiên gây ra .
Câu 2 :
Cách ứng phó :
+ Tình huống nguy hiểm từ con người hay từ thiên nhiên cũng cần phải có kĩ năng sống , có kiến thức để nhận biết được tình huống nguy hiểm đang đến gần để phòng tránh kịp thời .
Câu 3 :
+ Nếu gặp tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên hay con người em cần:
- Nhớ lại những điều đã học để ứng phó .
- Tìm mọi cách để nhờ sự giúp đỡ
- Vận dụng kiến thức .
-........
Bài 8 :
Câu 4 : biểu hiện của tính tiết kiệm :
+ Khi được cho tiền ăn vặt thì em đã bỏ vào heo đất để tiết kiệm .
+ Sử dụng điện , nước hợp lí .
+ Không sử dụng nước vào việc vô lí , không có ích .
+........
Ý nghĩa của tiết kiệm : có vai trò rất quan trọng , nó giúp con người tiết kiệm được thời gian , sức lao động của con người . Từ đó cũng giúp được cho bản thân , gia đình và xã hội .
- Xử lí tình huống sau: “Tiết kiệm suốt một tháng, em mới đủ tiền để mua một cuốn sách mà em yêu thích. Nhưng các bạn rủ em đi ăn liên hoan vào ngày mai. Số tiền đó không thể đủ để chi tiêu cho cả hai việc.
- Chia sẻ cách xử lí của em.
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.
Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?
Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?
Câu 7/ Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ :
4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm :
+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện
+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa
+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.
+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước
- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....
Vd :
+ Sử dụng nước bừa bãi
+ Không tắt điện
+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài
+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .
Câu 6/ :
Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .
Học sinh cần phải :
+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau
+ Không đùa nghịch với nước .
+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .
+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa
Câu 7. Nếu em là V em sẽ từ chối. Vì tuy tiền lương ít ỏi, nhưng bố đã phải cố gắng đi làm vất vả để nuôi cả gia đình em. Em sẽ kêu các bạn có thể tổ chức trên lớp đơn giản và không tốn quá nhiều tiền.
Câu 6. Tiết kiệm giúp chúng ta sống thoải mái, bình dị và tự tin hơn
- Không mua những đồ vật ko cần thiết
- Hạn chế đi shopping
- Đưa cho bản thân mục tiêu để bản thân biết tiết kiệm và tổng hợp số tiền đã chi tiêu trong tháng
Câu 5.
- Mua những đồ vật thật sự cần thiết
- Không đua đòi để mua đồ giống người khác
- Biết chi tiêu hợp lý
- Đưa ra mục tiêu, kế hoạch và thống kê số tiền nên dùng hàng tháng
Trái với tiết kiệm là hoang phí. Ví dụ là khi chúng ta có quá nhiều quần áo nhưng vẫn mua thêm rất nhiều dù cho không hề đụng tới. Hay mỗi lần đi nhà sách thì chọn rất nhiều đồ dùng học tập, không cần nhìn giá hay có cần biết bản thân có dùng hay không.
Câu 4
Con người
- Đốt rác lộ thiên, các nhà máy do con người thải ra các khí độc ảnh hưởng tới người dân.
- Con người săn bắt động vật trái phép, làm hệ sinh thái bị đảo lộn.
Thiên nhiên
- Sống thần tấn công con người hay hư hại tài sản và làm chết rất nhiều người.
- Lũ lụt làm trôi đi nhà cửa của người dân, nhiều người nay đã nghèo giờ còn nghèo hơn.
Sắm vai nhân vật trong các tình huống để thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
` 1,`
Nếu em là Nam em sẽ lựa chọn việc không mua. Vì hộp bút bố mẹ mua cho nhân dịp sinh nhật tuần trước vẫn đang còn mới và còn sử dụng rất tốt .
`2,`
Em sẽ chạy lại khóa vòi nước và nhắc nhở em không nên làm vậy. Vì làm vậy sẽ rất tốn xà phòng và tốn nước, chúng ta cần phải biết tiết kiệm không nên sử dụng một sách hoang phí như thế.
Bài 2. Tình huống: Phát hiện C đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận.
a. Em có nhận xét gì về việc làm của C vì sao?
b. Trong tình huống trên, nếu em là bạn của C thì em sẽ làm như thế nào?
XIN LỖI MỌI NGƯỜI VÀ GỠ BỎ BÀI ĐĂNG , HÀNH ĐỘNG CỦA C NHƯ THẾ LÀ KHÔNG TÔN TRONG SỰ THẬT