Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
DX
20 tháng 6 2021 lúc 10:53

Anh D tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện hoạt động nào dưới đây?

 Lắng nghe ý kiến của mọi người.

 Tố cáo những hành vi tham nhũng.

 Tích cực học tập.

 Quan tâm đến những người xung quanh.

Bình luận (0)
H24
20 tháng 6 2021 lúc 11:18

 Tố cáo những hành vi tham nhũng.

Bình luận (0)
L2
29 tháng 6 2021 lúc 16:03

Tố cáo những hành vi tham nhũng.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 11:16

- Học sinh thực hành chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.

- Thực hành chăm sóc qua các hành động, cử chỉ quan tâm và lời nói đã học.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2023 lúc 22:37

- Hình 1: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là âm thầm chịu đựng một mình. Đây là cách ứng xử là không nên. Vì khi có chuyện buồn chúng ta không nên tự chịu đựng một mình.

- Hình 2: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tâm sự, chia sẻ với bạn. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với bạn bè, sẽ giúp chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra bạn bè sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.

- Hình 3: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là chia sẻ với người thân. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với người thân, chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra người thân sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.

- Hình 4: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp khác. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì chỉ khi giải quyết được nỗi buồn thì chúng ta mới có thể vui vẻ và nghĩ đến những điều tốt đẹp khác sẽ giúp chúng ta điều hòa và ổn định cảm xúc.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
5 tháng 10 2023 lúc 11:31

- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.

- Chia sẻ những điều em đã học được:

+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.

+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TA
18 tháng 10 2019 lúc 5:26

a) Tán thành.

b) Tán thành.

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Không tán thành.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
27 tháng 11 2023 lúc 15:28

- Có người nhìn thấy bạn làm hỏng đồ dùng học tập của em nhưng không xin lỗi mà giấu đi và tỏ ra không biết gì.

+ Cách ứng xử: nhẹ nhàng yêu cầu bạn xin lỗi vì hành động của mình và đền cho em đồ mới. Nếu bạn nhất quyết không nhận có thể yêu cầu lớp trưởng, giáo viên phân xử cho mình.

- Bạn và em cùng nhau trực nhật nhưng bạn chỉ ở lại cho đủ số lượng mà không làm gì cả.

+ Cách ứng xử: nói chuyện, thể hiện sự hi vọng bạn có thể cùng mình hoàn thành công việc để cả hai được về nhà sớm. Nếu bạn vẫn cố tình tỏ ra thờ ơ có thể báo cáo lại với giáo viên để giải quyết.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
29 tháng 11 2023 lúc 1:27

- Theo em, An nên chọn những cách xử lí:

+ 5b: Kêu cứu

+ 5c: Thoát khỏi đám cháy và gọi cứu hộ

+ 5e: Nhanh chóng thoát khỏi đám cháy

- Vì khi xảy ra cháy nhà, chúng ta cần bình tĩnh, nhanh chóng thoát ra khỏi đám cháy và gọi sự giúp đỡ từ 114, những người xung quanh.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 10:35

Tình huống 1:

- Em sắm vai: Hảo và mẹ Hảo.

- Khi nghe ý kiến của mẹ, Hảo lắng nghe và nhận thấy hành vi của mình mải mê chơi game là chưa tốt. Hảo cần xin lỗi mẹ và chỉ chơi game khi đã hoàn thành công việc.

Tình huống 2:

- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.

- Trước thái độ của bố mẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe và đưa ra ý kiến của bản thân “Làm công an là ước mơ của con, công an có nhiều vị trí phù hợp với con gái.” Hương không nên tỏ ra khó chịu mà cần tâm sự và nói chuyện để bố mẹ hiểu mình hơn.

Bình luận (0)