Tại sao ở những nơi câu công cộng các câu cầu khiến thường không có chủ ngữ
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Xác định thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của câu trạng ngữ sau những nơi khuất nơi công cộng lâu ngày rác cứ ùn lên khiến nhiều khu dân cư và chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: “Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.” và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ. Mình cần gấp ạ
Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác // cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề
In đậm : Trạng ngữ
Tác dụng : Bổ sung trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn cho câu
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
- Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.
- Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".
- Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: “Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.” và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ.
Mình cần gấp ạ
Chủ ngữ:
a. Lan
b. Mẹ, con
c. Con cái phải nghe lời cha mẹ
d. Nhà này mái
e. Điều cần chú ý
f. Văn chương
g. Mẹ
h. Mẹ
i. nhiều khu dân cư
k. nhiều người ngoại quốc
l. một làn khói trắng
Vị ngữ: còn lại
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây rồi viết vào vở:
a) Câu cầu khiến có hãy ở trước động từ
b) Câu cầu khiến có đi hoặc nào ở cuối câu
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở đầu câu
Tại sao những nơi công cộng các trạm điện thoại thường làm bằng buồng kính ?
để tránh âm thanh ồn ào từ ngoài lọt vào khiến cho việc nói chuyện điện thoại bị gặp khó khăn
Các trạm điện thoại ở nơi công cộng thường làm bằng buồng kính vì:
+ Giảm đi những âm bên ngoài, vì tiếng ồn ngoài phố khoảng 60 - 80 dB.
+ Cũng tránh sự nghe lén cuộc trao đổi của người gọi điện và người ở bên ngoài.
1: nhắc lại các thành phần câu mà em đã học ở tiểu học ?
2 : tìm các thành phần nói trên trong câu sau và cho biết đâu là thành phần chính ?
3 : chủ ngữ là gì ? Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào ?
4 : Chủ ngữ thường được biểu hiện bằng những từ loại nào ??
xin trợ giúp
1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.
3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?
4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
Tham khảo.
- Tìm các câu cầu khiến trong các câu sau. Hãy giải thích vì sao các câu cầu khiến này không có chủ ngữ?
a) Ừ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm sáng đây.
b) Cho gió to thêm một tí! Cho to thêm một tí!
c) Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đâý à? Nộp tiền sưu! Mau!
(!) Giúp mình với!(´ε` )