Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là để:
A. tạo điều kiện cho ai cũng được học hành.
B. mọi công dân bình đẳng, nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
C. ưu tiên cho các dân tộc thiểu số.
D. ưu tiên tìm tòi nhân tài, góp phần phụng sự đất nước.
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là để
A. tạo điều kiện cho ai cũng được học hành.
B. mọi công dân bình đẳng, nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
C. ưu tiên cho các dân tộc thiểu số.
D. ưu tiên tìm tòi nhân tài, góp phần phụng sự đất nước.
Để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, Nhà nước cần
A. Hiện đại hóa nhà trường
B. Tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp
C. Tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập
D. Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục cần đảm bảo học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng.
Đáp án cần chọn là: C
Đối với giáo dục và đào tạo thì việc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng là
A. Phương hướng
B. Chính sách
C. Ý nghĩa
D. Thực trạng
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm
A. Đảm bảo quyền học tập suốt đời của công dân
B. Tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập
C. Tạo môi trường cho công dân nâng cao nhận thức
D. Đáp ứng nhu cầu học tập của công dân
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm
A. Đảm bảo quyền học tập suốt đời của công dân
B. Tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập
C. Tạo môi trường cho công dân nâng cao nhận thức
D. Đáp ứng nhu cầu học tập của công dân
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đinh, nhà trường và xã hội.
1. Nội dung :
- Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).
- Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).
2. Tìm câu chuyện ở đâu ?
- Câu chuyện em nghe người thân kể.
- Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan - cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.
3. Cách kể chuyện:
- Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).
- Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bài.
- Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
4. Thảo luận:
- Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.
- Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.
Pháp luật quy định thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm
A. Tạo điều kiện để ai cũng được học hành
B. Tạo điều kiện để ai cũng được phát triển
C. Tạo điều kiện để ai cũng được sáng tạo
D. Tạo điều kiện để ai cũng được nghiên cứu khoa học
Sau khi đọc và suy nghĩ kĩ về đoạn trích Xin lập khoa luật, anh (chị) thấy mình có thể bình luận gì thêm về vai trò của pháp luật và của việc giáo dục pháp luật trong xã hội?
- hiểu biết và tôn trọng pháp luật chính là sống có đạo đức
- Giáo dục pháp luật cho học sinh nói riêng, cho mọi công dân là nhiệm vụ quan trọng