tập hợp các số nguyên x để (x+3).(6+2.x) là
1.Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x.(x+2)= 15 là {.......}
2. Tập hợp các giá trị nguyên của x để biểu thức A= x-3/1-x đạt giá trị nguyên là {......}
1)số nguyên x lớn nhất để -4 - x >3 là.....
2)Số cặp số (x;y)thỏa mãn (x^2 +2)(y^4+6)=10
3)Gía trị nguyên nhỏ nhất của n để A=5/n-7 nguyên để n=...
4)Tập hợp các số nguyên x sao cho x^2+4.x+5 là bội của x+4 là {....}
(nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần )
5)Số các số tự nhiên có bốn chữ số chia 3 dư 1 và chia 5 dư 2 là....
6)Số cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn (2x - 5 ) (y -6) = 17 là....
Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
1. Tập hợp các số tự nhiên n để \( __4__ 2n-1\) nguyên
2. Tập hợp các só nguyên x để (x+3).(6-2) =0
3. Số TN có 2 chữ số ab để 1234ab chia hết cho 8 và 9
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
Tập hợp các số nguyên x để x+3/x+1 đạt giá trị nguyên là
ta có: \(\frac{x+3}{x+1}=\frac{x+1+2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\)
Để x + 3/x+1 đạt giá trị nguyên
=> 2/x+1 có giá trị nguyên
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
nếu x + 1 = 1 => x = 0 (TM)
x + 1 = -1 => x = -2 (TM)
x + 1 = 2 => x = 1 (TM)
x + 1 = - 2 => x = -3 (TM)
KL:...
Dể \(\frac{x+3}{x+1}\)là giá trị nguyên
=> \(x+3\)\(⋮\)\(x+1\)
=> \(x+1+2\)\(⋮\)\(x+1\)
=> Vì \(x+1\)\(⋮\)\(x+1\)nên \(2\)\(⋮\)\(x+1\)
=> \(x+1\)\(\in\)\(Ư\left(2\right)\)
=> \(x+1\)\(\in\)\(\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> \(x\)\(\in\)\(\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
1) Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp A giao P bằng cách liệt kê là:...
2) Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là ...
3) Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là...
1) A giao P={2} ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)
2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất
=> 5-x=(-1)
=> x=5-(-1)
=> x=6
3) Ta có: /x-9/-(-2)=10
=> /x-9/+2=10
=> /x-9/=10-2
=> /x-9/=8
=> /x/=8+9=17
=> x={17;-17}
Tìm tập hợp các số nguyên x để phân số x-3\x-1 có gtri là 1 số nguyên
2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.
3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.
4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:
a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:
a) a = |a| b) a < |a|
6. a) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ 0. Khi nào xảy ra đẳng thức?
b) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ a. Khi nào xảy ra đẳng thức?
7. Cho tập hợp A = { x | −6 x 5 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào các chỗ trống:
-8…….A; -5……A; {-2;-1}……A; A……
8. a) Có phải bao giờ ta cũng có a > -a không?
b) Khi nào thì a < - a?
9. Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) |x| = 7; b) |x| = -2; c) |x| < 3.
10. So sánh hai số nguyên a và b biết rằng |a| < |b| và
a) a và b là hai số nguyên dương.
b) a và b là hai số nguyên âm.
11. Cho số nguyên a. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Nếu |a| = a thì a …….0; b) Nếu |a| = -a thì a ……0; c) Nếu |a| > a thì a……0.