thành phố không nằm trong vùng phía đông của Trung Quốc:
A Quảng Châu
B Bắc kinh
C u-rum-si
D Vũ Hán
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.
Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía tây bắc. Thành phố Việt Trì nằm đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội qua sông Hồng.
Toạ độ địa lí:
Cực Bắc: 21°43'B thuộc xã Đông Khê - huyện Đoan Hùng.Cực Nam: 20°55'B ở chân núi Tu Tinh xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn.Cực Đông: 105° 27'Đ ở xóm Vinh Quang - xã Sông Lô - TP. Việt Trì.Cực Tây: 104°48'Đ thuộc bản Mĩ Á - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn (đây là xã có diện tích rộng nhất Phú Thọ, rộng gần gấp 1,5 lần thị xã Phú Thọ - 96,6 km²).
ĐẦY ĐỦ CHƯA KIM
192 Phú Vinh, P. Phú Sơn, Thành phố Thanh Hóa, Thanh Hoá 44000
ở đây có bánh sầu riêng nè
ở đây ngon lắm ai thèm thì mua nha
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các tỉnh, thành phố của vùng Đồng bằng sông Hồng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dương, Hà Tây.
B. Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
C. Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương.
D. Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yên.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, các tỉnh, thành phố của vùng Đồng bằng sông Hồng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dương, Hà Tây
B. Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
C. Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương
D. Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yên
Chọn B
Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
Nhận định nào dưới đây không đúng về vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ?
A. Giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ở phía Đông và Đông Bắc
B. Nằm liền kề với Đồng bằng sông Cửu Long ở phía Tây Nam và Tây Bắc
C. Phía Bắc giáp với Campuchia, phía Đông Nam giáp Biển Đông
D. Giáp với Lào ở phía Tây
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Ko có môn GDĐP nên GDCD nha!
qua zalo t gửi cho chứ cần gì lên đây hỏi =)
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ở nước ta. Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.
- Các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Thành phố Vũng Tàu nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 108 km về phía Đông, với con đường
cao tốc chúng ta có thể di chuyển bằng ô tô trong 2 giờ.
a. Tính vận tốc trung bình của xe ô tô trên quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố Vũng
Tàu ra km/h và m/s.
b. Chuyển động của ô tô là chuyển động đều hay chuyển động không đều ? Giải thích.
Các tỉnh/thành phố của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Cần Thơ, Hậu Giang.
B. Vĩnh Long, Trà Vinh.
C. An Giang, Kiên Giang.
D. Long An, Tiền Giang.
Đáp án: D
Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Lan sống ở 2 dãy phía tây và 1 dãy phía nam ở góc tây nam của công viên thành phố. Trường học của cô là 2 dãy phía đông và 2 dãy phía bắc góc phía đông bắc của công viên thành phố. Vào những ngày đi học cô xe đạp trên đường phố tới góc tây nam của công viên thành phố, sau đó đi theo đường chéo qua công viên đến góc phía bắc, và sau đó đạp xe trên đường phố để đến trường. Nếu tuyến đường của cô là càng ngắn càng tốt, cô ấy có thể đi bao nhiêu tuyến đường khác nhau?