Nêu một số tình huống giao tiếp và cách ứng xử phù hợp trong gia đình em.
Đóng vai xử lí tình huống thể hiện cách giao tiếp, ứng xử phù hợp trong gia đình.
Tình huống 1:
Chị gái em rất buồn vì kế hoạch khởi nghiệp của chị gặp nhiều khó khăn. Chị ở trong phòng cả ngày và không muốn nói chuyện với ai.
Tình huống 2:
Mấy ngày nay, bố mẹ bất đồng quan điểm về việc chọn nghề của anh trai em khiến bầu không khí trong gia đình không được vui.
Tình huống 3:
Mẹ không đồng ý việc em chơi thân với bạn khác giới nên hay can thiệp vào các mối quan hệ bạn bè của em.
Tình huống 1: Cả nhà không nên nói nhiều việc đó mà hãy vào an ủi chị đồng thời hỗ trợ chị bằng đồng tiền để dành của gia đình, đặt niềm tin để chị khởi nghiệp lại. Tất nhiên lần này phải cẩn thận, kĩ càng hơn.
Thực hành các cách phù hợp để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
Tham khảo:
Có một số cách để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, bao gồm: Tránh phản ứng ngay lập tức Sử dụng lời nói và ngôn ngữ cơ thể tích cực, như cười và thở dài, có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra một môi trường tích cực.
Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ và đề nghị cách ứng xử phù hợp ?
* Tình huống 1 : Bị người khác rủ rê tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá
Ứng xử phù hợp: kiên quyết không tiêm chích, khuyên bảo họ nên từ bỏ những chất độc hại này.
* Tình huống 2 : Hai bạn đánh nhau ở trong lớp
Ứng xử phù hợp: can ngăn, không bênh vực bạn nào, giải thích cho các bạn thấy được đó là hành vi sai
Tình huống:Có một kẻ lạ luôn đi theo mk.
Cách ứng xử:Quay lại,hét thật to:Ông ko có quyền chạm vào tôi hoặc kêu người quen càng nhanh càng tốt.
mai đang đi trên cầu thang đến phòng học thì đột nhiên tuấn chạy đến và vào mai khiến mai suýt bị ngã
cách ứng sử:mai bình tĩnh nói với tuấn lần sau nhớ cẩn thận kẻo va vào các bạn khác
Thảo luận để chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù hợp trong các tình huống sau:
Hành vi giao tiếp, ứng xử của hình (1) là chưa phù hợp
Hành vi giao tiếp, ứng xử của hình (2) là phù hợp
Câu 1 em thể hiện được tình yêu thương và ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình
Câu2 nêu vị trí và cách xắp xếp góc hok tập của em
Xác định cảm xúc của em trong các tình huống giao tiếp khác nhau và cách ứng xử hợp lí trong các tình huống ấy.
Tham khảo
Cảm xúc | Tình huống làm nảy sinh cảm xúc | Cách ứng xử hợp lí |
Vui vẻ | Em được thầy cô ghi nhận những tiến bộ trong học tập | Thể hiện sự vui vẻ,Tự hào về bản thân,Nói lời cảm ơn |
Tức giận | Trong giờ ra chơi, cả nhóm bạn trêu em và cười ầm lên | Giữ bình tĩnh,Nói rõ rằng mình không thích,Đi ra chỗ khác |
Bất ngờ | Đi học về em thấy cả nhà tổ chức tiệc sinh nhật bất ngờ cho em | Thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc,Nói lời cảm ơn |
Buồn bã | Em nhận được bài kiểm tra điểm thấp | Giữ bình tĩnh,Tự nhủ phải cố gắng hơn |
Chia sẻ tình huống thực tế và cách em đã quản lí cảm xúc để ứng xử phù hợp trong tình huống đó.
Tham khảo
Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
Chia sẻ những tình huống giao tiếp mà em đã kiểm soát cảm xúc để ứng xử phù hợp.
Tham khảo
Em gái 3 tuổi làm hỏng chiếc váy yêu thích của em, em rất tức giận, muốn mắng và đánh em gái một trận, nhưng em đã kiềm chế cảm xúc, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng rằng không được đụng vào đồ của mình nữa
Em hãy lựa chọn và đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp với em nhất trong các tình huống sau:
Khi nghe tin quê mình bị bão lũ tàn phá, em sẽ:
Coi như không biết vì mình còn nhỏ chưa làm được gì
Viết thư (gọi điện) hỏi thăm, gửi quà và động viên những người thân trong gia đình, dòng họ
Viết thư (Gọi điện) hỏi thăm, gửi quà và động viên những người thân trong gia đình, dòng họ