tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn /(x^2+4x+7):(x+4) là
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x^2+4x+7) chia hết cho (x+4) là
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x2 + 4x + 7) chia hết cho (x +4) là { ... }
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x2 + 4x + 7) chia hết (x + 4)
tập hợp các giá trị nguyên dương của x thỏa mãn : (x^2+4x+7) chia hết cho (x+7) co so phân tử là bao nhiêu
Ta có: x2 + 4x + 7 = x(x + 4) + 7
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Vì: 7 ⋮ (x + 4). Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}. Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
Vậy: Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4) có số phần tử là 4
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x^2+4x+13) chia hết (x+4) có số phần tử là
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x.x + 4x + 7) chia hết cho (x + 4) là { ... }
Tập hợp các giá trị số nguyên x thỏa mãn(x^2+4x+13) chia hết cho (x+4) có số phần tử là....
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x^2 + 4x +13) chia hết cho (x + 4)
Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn (x2 +4x+13chia hết cho(x+4)có số phần tử là
Ta có : ( x2 + 4x + 13 ) \(⋮\) ( x + 4 )
=> x(x + 4 ) + 13 \(⋮\) ( x + 4 )
<=> x(x + 4 ) \(⋮\) ( x + 4 ) ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )
13 \(⋮\) ( x + 4 ) => ( x + 4 ) \(\in\) Ư(13) = { - 13 ; -1 ; 1 ; 13 }
Ta có bảng sau :
x+4 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -17 | -5 | -3 | 9 |
Vậy x = - 17 ; - 5 ; - 3 ; 9
=> Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn có 4 phần tử