Khi xảy ra sạt lở đất, em hãy thực hiện những việc sau:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi xảy ra sạt lở đất
Gợi ý:
- Làm thế nào có thể biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra
- Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khu vực gia đình đang sinh sống, em cần làm gì?
• Để biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra: xem dự báo thời tiết và quan sát lượng mưa hàng ngày
• Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khi vực gia đình đang sinh sống, em cần: Tìm kiếm sự hỗ trợ của nhà nước, thực hiện di dân đến nơi an toàn.
Nhận diện dấu hiệu và tự bảo vệ trước nguy cơ sạt lở.
- Kể những dấu hiệu nguy cơ sạt lở mà em biết.
- Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở:
- Dấu hiệu nguy cơ sạt lở
+ Cần quan sát những thay đổi xảy ra xung quanh khu vực sinh sống như các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại), xuất hiện dấu vết sạt lở, cây bị sạp… Cửa hoặc cửa sổ bị kẹt, không thể mở ra. Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền. Bức tường ngoài, lề đường hoặc cầu thang không nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi. Vỡ mạch nước ngầm. Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới. Hàng rào, tường chắn, cột điện, cây cối bị nghiêng hoặc di chuyển.
+ Chú ý sự thay đổi của dòng nước. Nếu nước đang từ trong chuyển sang đục thì đây cũng là một dấu hiệu cho thấy sắp có sạt lở đất.
+ Khi bắt đầu nghe thấy tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển xuống theo chiều dốc, các lớp đất thụt xuống, những âm thanh lạ, như tiếng cây gãy hoặc tảng đá va chạm với nhau tức là sạt lở đất sắp xảy ra và việc cần làm là nhanh chóng di dời khỏi khu vực nguy hiểm và thông báo cho chính quyền địa phương và hàng xóm để có thể được hỗ trợ kịp thời.
- Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở:
+ Tìm hiểu khu vực gần nhà đã từng xảy ra sạt lở đất.
+ Quan sát đất quanh nơi ở để phát hiện các dấu hiệu của sạt lở đất.
+ Chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc và đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc xẻng, cuộn dây,…
Thực hiện một số việc sau để ứng phó sau sạt lở đất:
- Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định.
- Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiểm tra.
Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng nào?
HELPP TUI CẦN GẤP
các sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn
- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao
- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao
Khi có mưa to kéo dài, các sườn núi thường hay xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A.
Động đất, ngập úng kéo dài.
B.
Lũ quét, sạt lở đất.
C.
Lũ lụt, ngập úng kéo dài.
D.
Động đất, lũ quét.
1.Bằng những hiểu biết của em, hãy nêu đặc điểm của Mt vùng núi.
2.Hãy cho biết Mt nào hay xảy ra lũ quét sạt lở đất. Liên hệ với nước ta.
- Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.
- Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới, gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
1.ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Lũ quét là một loại lũ đặc biệt lớn, xảy ra bất ngờ trên các sông suối miền núi, trung du duy trì trong một thời gian ngắn (lên nhanh và xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao và sức tàn phá lớn.
Đặc điểm chính của lũ quét là chứa lượng vật rắn rất lớn: Dòng lũ quét thường cuộn theo một lượng vật chất rắn rất lớn, thường chiếm 3-10%, thậm chí trên 10% nên còn được gọi là lũ bùn đá, rất hay xảy ra ở nước ta. Lũ quét có sức tàn phá rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản
Hai nguyên nhân chính gây ra lũ quét là: Mưa lớn với cường độ cao và lưu vực có sườn núi dốc, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ tạo thành các hẻm, vực sâu, lớp phủ thực vật thưa bị phá huỷ bừa bãi.
Khi xảy ra lũ lụt, em hãy thực hiện những việc sau:
Ngoài ra thì cũng nên mua trước đó thực phẩm dự trữ, hạn chế dùng đồ dùng điện.
Chia sẻ với bạn:
- Địa phương em đã xảy ra bão hoặc lũ lụt bao giờ chưa?
- Những khu vực nào thường bị ngập lụt, sạt lở?
- Những nơi nào có thể trú ẩn khi có bão, lũ xảy ra?
- Địa phương em đã từng xảy ra bão.
- Những khu vực thường bị ngập lụt, sạt lở là: vùng núi cao, các tỉnh miền Trung,…
- Những nơi có thể trú ẩn là: trong nhà, hầm trú, …
Nhận diện dấu hiệu của bão và thực hiện tự bảo vệ khi có bão.
- Nêu những hiện tượng báo hiệu bão.
- Khi xảy ra bão, em hãy thực hiện những việc sau:
- Những dấu hiệu có bão: Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự ly giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m) có vẻ hiền lành, im lặng, thứ tự nhịp nhàng thì cần đề phòng cẩn thận, theo dõi tình hình thời tiết liên tục vì có thể đó là một trong những dấu hiệu có cơn bão sắp tới (vì bình thường sóng thường có đầu nhọn, bước sóng ngắn khoảng 50 – 100 m)…
- Khi xảy ra bão, em cần thực hiện những việc sau:
+ Không trú, tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
+ Không sử dụng điện thoại khi có sấm sét; không mang các vật dụng bằng kim loại như: cuốc, xẻng, búa, liềm,…
+ Trú ẩn nơi an toàn trong công trình kiên cố (nhà ở, trường học,…)
+ Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu hộ, cứu nạn.