Biến đổi các biểu thức sau thành biểu thức 1 tổng và 1 hiệu :
4 trừ 4 căn bậc 2
Biến đổi các biểu thức sau thành biểu thức 1 tổng và 1 hiệu : 23 + 8 .\(\sqrt{7}\)
Câu 1. Biến đổi biểu thức trong căn thành một bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn
a/\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(6+\sqrt{5}\right)^2}=6+\sqrt{5}\)
Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức:
a) A = 2 + 1 x 2 − 1 x với x ≠ 0 và x ≠ 1 2
b) B = 1 + 4 a − 2 1 + 2 a a 2 + 2 a + 4 với a ≠ ± 2 .
a) Ta có A = 2 x + 1 x : 2 x − 1 x = 2 x + 1 2 x − 1
b) Ta có B = a + 2 a − 2 : a 2 + 4 a + 4 a 2 + 2 a + 4 = a + 2 a − 2 . a 2 + 2 a + 4 ( a + 2 ) 2 = a 2 + 2 a + 4 a 2 − 4
Biến đổi các biểu thức tỉ sau thành phân thức:
a) m m − 2 − m + 2 m m m + 2 − m − 2 m với m ≠ 0 và m ≠ ± 2 ;
b) 3 5 − 3 m + 1 16 − m 2 m 2 + 2 m + 1 với m ≠ − 1 và m ≠ ± 4
a) m m − 2 − m m + 2 m + 2 m m − 2 m = m + 2 m − 2
b) 3 5 − 3 m + 1 16 − m 2 m 2 + 2 m + 1 = 3 m − 12 5 ( m − 1 ) 16 − m 2 ( m + 1 ) 2 = − 3 ( m + 1 ) 5 ( m + 4 )
biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
Đặt \(A=\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow A\sqrt{2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+1\)
\(\Rightarrow A=\frac{\sqrt{3}+1}{2}hay\sqrt{2+\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)
TK nha!
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)
Lời giải:
$\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4$
$0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=0,5.10-\frac{1}{2}=\frac{9}{2}$
Biểu thức sau tính giá tri nào của x
A) Căn bậc x trừ 1
B) căn bậc âm 3x trừ 2
C) căn bậc 3 trên x cộng 5
D) căn bậc 2 trên x mũ 2
E) căn bậc x nhân x cộng 2
1a. rút gọn biểu thức sau A = \(\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{1}{3x+2}-\dfrac{3x-6}{4-9x^2}\)
b. biến đổi biểu thức sau thành phân thức đại số B = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{1-\dfrac{x}{x+2}}\)
\(a,A=\dfrac{3x+2-3x+2+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{3x-2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{1}{3x+2}\\ b,B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{\dfrac{x+2-x}{x+2}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{\dfrac{2}{x+2}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x\left(x+2\right)}{2}\\ B=\dfrac{1+x^2+2x}{2}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2}\)
Biến đổi biểu thức trong dấu căn thành bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu rồi phá bớt 1 lớp căn
1,\(\sqrt{25-4\sqrt{6}}\)
2,\(\sqrt{8+\sqrt{8}+\sqrt{20}+\sqrt{40}}\)
Giải:
1) \(\sqrt{25-4\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{24-4\sqrt{6}+1}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}\right)^2-2.2\sqrt{6}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-1\right)^2}\)
\(=2\sqrt{6}-1\)
Vậy ...
1 \(\sqrt{25-4\sqrt{6}}=\sqrt{24-4\sqrt{6}+1}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{24}-1\right)^2}=\sqrt{24-1}\)