Giải thích sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã (tháng 4-1871).
sơ đồ bộ máy hội đồng công xã ( tháng 4-1871) có gì mới
Cơ quan cao nhất của nhà nước là hội đồng công xã, vừa ban bố pháp luật vừa lập các ủy ban thi hành pháp luật.
Cơ chế bộ máy nhà nước này đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động. Nhân dân nắm mọi quyền thông qua hội đồng công xã, mọi thành viên của công xã đều chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Hội đồng công xã hoàn toàn khác biệt về bản chất so với bộ máy tự sản vì nó phục vụ cho lợi ích của quần chúng lao động.
Vì sao nói Công xã Pari 1871 là nhà nước kiểu mới?
A. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
D. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
vẽ sơ đồ bộ máy xã hội thời lý và thời trần
giúp mình với nhé
-Đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ ở bộ máy trung ương. Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đứng đầu các bộ là lạc tướng. Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản. Đất nước chưa có luật pháp, quân đội.
-Đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ ở bộ máy trung ương. Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đứng đầu các bộ là lạc tướng. Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản. Đất nước chưa có luật pháp, quân đội.
nhà nước Âu Lạc tuy còn thô sơ nhưng có một tổ chức quản lí dất nước bền vững đánh dấu giai đoạn thời kì dựng nước
Giải thích: -Đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho cua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ ở bộ máy trung ương. Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đúng đầu các bộ là lạc tướng. Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản. Đất nước chưa có luật pháp, quân đội.
đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng. Họ ở bộ máy trung ương. Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đứng đầu các bộ là lạc tướng. Dưới bộ là các chiềng, chạ do bồ chính cai quản. Đất nước chưa có pháp luật, quân đội.
Bộ máy nhà nước Văn Lang có 3 giai cấp, người đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho vua là Lạc hầu và Lạc tướng, Lạc hầu là tướng văn, Lạc tướng là tướng võ. Đứng đầu các bộ là Lạc tướng, đứng đầu chiềng, chạ là bồ chính. Cả nước được chia làm 15 bộ. Bộ chính có chức vụ cai quản các chiềng, chạ, là người có uy tín và được mọi người tin tưởng. Đây là nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
Vẽ sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ
Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó
- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.
- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)
Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phân trong sơ đồ
Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản biểu diễn như hình vẽ. Trong đó: Micro (1); mạch phát sóng điện từ cao tần (2); mạch biến điệu (3); mạch khuếch đại (4) và cuối cũng là anten phát (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Micro(1): Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
- Mạch phát sóng điện từ cao tần (2): Tạo ra sóng mang có tần số cao (từ 500kHz đến 900MHz)
- Mạch biến điệu (3): "trộn" sóng âm tần với sóng mang (biến điệu)
- Mạch khuếch đại (4): Làm cho sóng mang có năng lượng (biên độ) lớn hơn để nó có thể truyền đi xa
- Anten phát (5): Bức xạ sóng điện từ ra không gian
Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ.
Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản biểu diễn như hình vẽ. Trong đó: Micro (1); mạch phát sóng điện từ cao tần (2); mạch biến điệu (3); mạch khuếch đại (4) và cuối cũng là anten phát (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Micro(1): Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
- Mạch phát sóng điện từ cao tần (2): Tạo ra sóng mang có tần số cao (từ 500kHz đến 900MHz)
- Mạch biến điệu (3): "trộn" sóng âm tần với sóng mang (biến điệu)
- Mạch khuếch đại (4): Làm cho sóng mang có năng lượng (biên độ) lớn hơn để nó có thể truyền đi xa
- Anten phát (5): Bức xạ sóng điện từ ra không gian
Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó
- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.
- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)
Vẽ sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ.
Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)
Tác dụng của các bộ phận:
- Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó
- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.
- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn
- Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)