Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
NL
3 tháng 5 2023 lúc 20:42

A. Đông Đô

Bình luận (0)
T5
3 tháng 5 2023 lúc 20:42

a.Đông Đô

 

Bình luận (0)
H24
3 tháng 5 2023 lúc 20:47

a đồng bộ

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
PL
22 tháng 1 2019 lúc 21:08

Cuối thế kỷ 14, nhà Trần suy vi, một quý tộc ngoại thích Là Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần chuyển kinh đô về Thanh Hóa. Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập tên nước là Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Là Tây Đô, Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Nhưng vương triều của nhà Hồ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Năm 1406, nhà Minh đem quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. 
Như vậy , Thăng Long đổi tên thành Đông Đô năm 1400 do HỒ Quý Ly. Năm 1406 Đông Đô đổi tên thành Đông Quan do nhà Minh xâm lược nước Đại Ngu , Thăng Long bị chiếm đóng

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
12 tháng 7 2017 lúc 7:29

a) 6 đô thị có số dân đông nhất nước ta: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biên Hoà. Đô thị trực thuộc tỉnh: Biên Hoà.

b) Đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc, vì:

- Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp.

- Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Chất lượng cuộc sống cao, tâm lí dân cư thích sống ở đô thị.

- Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước,...

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NN
13 tháng 2 2016 lúc 14:41

a) Tên 6 đô thị có số dân đông nhất nước ta. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh, đô thị nào thuộc loại đặc biệt, đô thị nào thuộc loại 1 ?

- 6 đô thị có số dân đông nhất : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, tp Hồ Chí Min, Cần Thơ, Biên Hòa

- Đô thị trực thuộc tỉnh : Biên Hòa

- Đô thị đặc biệt : Hà Nội, tp Hồ Chí Minh

- Đô thị loại 1 : Hải Phòng, Đà Nẵng

b) Đô thì là nơi dân cư tập trung đông đúc vì :

- Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp

- Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

- Chất lượng cuộc sống cao, tâm lí dân cư thích sống ở đô thị

- Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước

Bình luận (0)
LH
13 tháng 2 2016 lúc 14:47

khó

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 6 2019 lúc 8:07

Đáp án A

Hãy nối tên gọi của các nước Đông Nam Á thời phong kiến với tên gọi các nước Đông Nam Á ngày nay cho đúng:

Tên các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến

Tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay

1. Lang Xang

2. Đại Việt, Chăm-pa

3. Ăng-co

4. Mô-giô-pa-hít

a. Việt Nam

b. Lào

c. Campuchia

d. In-đô-nê-xia

A. 1b-2a-3c-4d        

 

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
PM
9 tháng 10 2018 lúc 12:33

a) Tên gọi các nhà nước cổ đại:

- Phương đông : .....Nhà nước chuyên chế...................................................

- Phương tây:....(gọi chung cho xã hội) xã hội chiếm hữu nô lệ....

b) Nếu ta đặt tên gọi chung cho các kiểu nhà nước cổ đại phương đông và phương tây có được không ? Giải thích?

Ko thể đặt tên chung được vì mỗi nơi có phong tục, tập quán,... khác nhau cần có một tên gọi nhà nc riêng cho thích hợp.

Bình luận (0)
BT
3 tháng 10 2016 lúc 17:27

a) các nước phương Đông : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc .

   các nước phương Tây : Hy Lạp và Roma .

Bình luận (1)
TP
9 tháng 10 2017 lúc 14:01

a, các quốc qia cổ đại phương Đông là:

Ai Cập,Lưỡng Hà,Ấn Độ,Trung Quốc

b, các quốc gia cổ đại phương Tây là:

Hi Lạp,Rô-ma

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
6 tháng 3 2023 lúc 10:47

* Thăng Long:

- Ý nghĩa: Thăng Long, với chữ “Thăng” ở bộ Nhật, “Long” có nmghiax là “Rồng”. Được ghi trong Đại Việt sử ký, không chỉ là “Rồng bay lên”, mà còn có nghĩa “Rồng (bay) trong ánh Mặt trời lên cao”. Thăng Long - Hà Nội là Kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.

- Lịch sử: Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành Kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tùy (581-618), Đường (618-907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội đã có tổng cộng 16 tên gọi cả tên chính quy và tên không chính quy, như: Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội, Tràng An, Phượng Thành, …

 

* Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sứ thần nhà Nguyễn chú thích: “Đông Đô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hóa là Tây Đô, Thăng Long là Đông Đô”.

* Hà Nội: So với tên gọi Thăng Long với ý nghĩa chủ yếu có tính cách lịch sử (dù chỉ đưới dạng truyền thuyết: ghi lại sự kiện có rồng hiện lên khi Vua tới đất Kinh đô mới), thì tên gọi Hà Nội có tính cách địa lý, với nghĩa “bên trong sông”. Nhưng nếu xét kỹ trên bản đồ thì chỉ có Sông Nhị là địa giới Tỉnh Hà Nội cũ về phía Đông, còn Sông Hát và Sông Thanh Quyết không là địa giới, như vậy có bộ phận Tỉnh Hà Nội không nằm bên trong những con sông này. Và khi Hà Nội trở thành nhượng địa của Pháp, tên gọi lại càng không tương xứng với thực địa.

     Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) cho biết Hà Nội là tên một quận được đặt từ đời Hán (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm phía Bắc Sông Hoàng Hà. Tên Hà Nội từng được ghi trong Sử ký của Tư Mã Thiên (hạng Vũ Kỷ), kèm lời chú giải: “Kinh đô đế vương thời xưa phần lớn ở phía Đông Sông Hoàng Hà, cho nên gọi phía Bắc Sông Hoàng Hà là Hà Ngoại”. Rất có thể Minh Mạng đã chọn tên gọi Hà Nội, một tên hết sức bình thường để thay tên gọi Thăng Long đầy gợi cảm, nhưng tên gọi mới Hà Nội này lại có thể được giải thích là “đất Kinh đô các đế vương thời xưa”, để đối phó với những điều dị nghị. Chính cách đặt tên đất “dựa theo sách cũ” đã lại được thực thi, sau này, năm 1888 Thành Hà Nội và phụ cận trở thành nhượng địa của thực dân Pháp, tỉnh lỵ Hà Nội phải chuyển tới Làng Cầu Đơ (thuộc Huyện Thanh Oai, Phủ Hoài Đức), cần có một tên tỉnh mới. Người ta đã dựa vào một câu trong sách Mạnh Tử (Lương Huệ Vương, thượng, 3) “Hà Nội mất mùa, thì đưa dân đó về Hà Đông, đưa thóc đất này về Hà Nội, Hà Đông mất mùa cũng theo phép đó”. Dựa theo câu trên, người ta đặt tên tỉnh mới là Hà Đông, tuy rằng tỉnh này nằm ở phía Tây Sông Nhị, theo thực địa phải đặt tên là Hà Tây mới đúng.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
KN
10 tháng 9 2016 lúc 15:45

pharaon = ngôi nhà lớn 
ensi = người đứng đầu 
ở mỗi quốc gia có tên gọi khác nhau nhưng đều là vị vua hùng mạnh nhất của quốc gia đó nên không thể so sánh vậy được 
nếu bạn muốn hỏi về quyền lực đối với đất nước của họ thì mình cho rằng thiên tử nắm quyền lớn hơn vì triều đại phong kiến của trung quốc tập quyền hơn (quyền lực tập trung vào tay vua nhưng tùy triều vua nữa nhé!) còn ở Ai cập và các nước phương tây quyền lực còn rơi vào tay một số người thuộc các cơ quan quyền lực tối cao

Bình luận (0)
HM
6 tháng 10 2016 lúc 19:14

Mình thấy tên Thiên Tử là quyền lực nhất, vì Thiên Tử là con Trời, mang sứ mệnh cao cả của trời, của thần linh.

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
MA
23 tháng 12 2021 lúc 10:46

C

Bình luận (0)
NH
23 tháng 12 2021 lúc 10:46

C

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2021 lúc 10:46

c

Bình luận (0)