Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
QL
5 tháng 10 2023 lúc 20:12

Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước

Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm

Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn

Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.

- Em đóng vai thực hiện tình huống.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.

Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
29 tháng 11 2023 lúc 21:19

Em chọn cách 2. Vì người lớn sẽ đến và dập lửa kịp thời. Nếu bạn Na chỉ sợ hãi nhìn lửa cháy sẽ có nguy cơ đám cháy lớn hơn, gây cháy nhà và nguy hiểm đến tính mạng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
6 tháng 9 2023 lúc 17:36

Xác định cách ứng xử phù hợp trong các tình huống:

- Tình huống 1: Mẹ nên hỏi rõ người con nguyên nhân tại sao chưa giúp đỡ mẹ dọn dẹp nhà cửa, chưa nấu cơm. Nếu lí do chính đáng, hai mẹ con có thể cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm. Nếu không có lí do chính đáng, cần cho người con hứa lần sau không được mắc lỗi mải chơi mà quên mất nhiệm vụ của mình. 

- Tình huống 2: Bố Thanh nên trò chuyện, động viên, tìm ra nguyên nhân khiến kết quả học tập của Thanh kém, từ đó để Thanh hứa cố gắng và tìm cách khắc phục trong thời gian tới.

Bình luận (0)
GD

Tình huống 1: Em sẽ giải thích với mẹ nay em học rất nhiều về muộn mà em cũng đang ốm, nên em sẽ cố gắng cùng mẹ dọn dẹp nhanh rồi đặt đồ ăn ngoài về, sau đó cả nhà cùng đi nghỉ ngơi sớm.

Bình luận (0)
GD

Tình huống 2: Em sẽ tự kiểm điểm bản thân và xin lỗi bố, sẽ hứa với bố và cố gắng học tập tốt hơn, cùng bố tâm sự tìm nguyên nhân, là do chính em không hiểu bài hay do gia đình thiếu gắn kết là em chán học.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
BK
16 tháng 8 2023 lúc 11:51

THAM KHẢO:

Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .

Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
5 tháng 10 2023 lúc 15:06

Thảo luận tình huống:

+ Tình huống bạn Hà gặp phải: bạn bị một người đàn ông lạ mặt bám theo.

+ Đó là tình huống nguy hiểm vì bạn và người đàn ông kia không hề quen biết. Ông ta đi theo bạn có thể có mục đích xấu: bắt cóc tống tiền, cướp giật,...

+ Bạn Hà đã xử lý tình huống bằng cách chạy thật nhanh vào nhà bác Nam gần đó để đợi bố mẹ đến đón về. Đây là cách xử lý tình huống thông minh, bình tĩnh, khéo léo.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
27 tháng 11 2023 lúc 10:45

Tình huống 1:

Nếu em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình, em nên cố gắng làm tốt vai diễn của mình và giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm. Em cũng có thể chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của mình để giúp nhóm hoàn thành tốt kịch bản.Nếu em nhận được vai là điểm yếu của mình, em không nên nản lòng và buồn chán. Thay vào đó, em nên cố gắng học hỏi và rèn luyện để cải thiện khả năng của mình. Em cũng có thể hỏi ý kiến và nhờ giúp đỡ từ các thành viên khác trong nhóm.

Tình huống 2:
Nếu em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt, em có thể tham khảo các tài liệu về màu sắc và học hỏi từ các tác phẩm nghệ thuật khác. Em cũng có thể hỏi ý kiến và nhờ giúp đỡ từ giáo viên hoặc các bạn bè có kinh nghiệm trong việc vẽ tranh. Ngoài ra, em cần tập trung và luyện tập nhiều hơn để cải thiện khả năng của mình. Em không nên lo lắng quá nhiều và cố gắng giữ tinh thần thoải mái, tự tin để có thể hoàn thành tốt bức tranh của mình trong cuộc thi.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NV
14 tháng 2 2023 lúc 20:06

Hành vi giao tiếp, ứng xử của hình (1) là chưa phù hợp

Hành vi giao tiếp, ứng xử của hình (2) là phù hợp

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
15 tháng 8 2023 lúc 12:43

Tham khảo

Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.

Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:

- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.

- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.

- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.

- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.

Bình luận (0)