Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 4 2019 lúc 4:08

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
H24

A

Bình luận (0)
TL
18 tháng 11 2021 lúc 7:51

A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 9 2019 lúc 3:53

1, sai vì Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường, Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.

2, sai vì Be và Mg có mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện, Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

3, đúng vì trong nhóm IA, tính khử của các kim loại tăng dần từ Li đến Cs.

4, đúng vì các kim loại kiềm thuộc nhóm IA

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 4 2018 lúc 2:24

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 10 2018 lúc 3:17

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 3 2018 lúc 15:38

Đáp án C

Bình luận (0)
H1
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2022 lúc 15:11

các nguyên tố nhóm IIIA có 3 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường đi 3 electron đó để tạo thành các ion dương có điện tích là 3+ nên điện hóa trị của các nguyên tố nhóm IIIA cũng tương ứng bằng 3+

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 3 2018 lúc 11:54

Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên có điện hóa trị 1+.

Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hay 1-.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết