Quan sát Bảng 4.2, hãy cho biết dựa trên cơ sở nào để dự đoán phosphorus là nguyên tố phi kim
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Em hãy sử dụng bảng tuần hoàn, cho biết nguyên tố hóa học sodium nằm ở chu kì, nhóm nào?
Nguyên tố đó mang tính kim loại hay phi kim?
b) Trong các chất cho dưới đây, hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
1) Phosphorus đỏ tạo nên từ P
2) Carbon dioxide tạo nên từ C và O
3) Khí Oxygen tạo nên từ O
4) Calcium carbonate tạo nên từ Ca, C, O
Tick nhanh.
Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hãy cho biết vị trí của các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm
- Vị trí kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn
- Vị trí phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn
- Vị trí khí hiếm: tất cả các nguyên tố nằm trong nhóm VIIIA
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
Francium (Fr) là nguyên tố phóng xạ được phát hiện bởi Peray (Pơ - rây) năm 1939, nguyên tố này thuộc chu kì 7, nhóm IA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của francium (Đó là kim loại hay phi kim? Mức độ hoạt động hóa học của francium như thế nào?)
Fr thuộc chu kì 7, đứng cuối nhóm IA. Vì vậy đây là một nguyên tố kim loại, mức độ hoạt động hóa học mạnh (có tính khử mạnh nhất).
Cho các nguyên tố sau:
a) Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim
b) Nêu ứng dụng trong đời sống của một nguyên tố trong số các nguyên tố trên.
a, Nguyên tố phi kim: P, Si
Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe
b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...
Câu1:biễu diễn cấu hình của oxygen và potassium trong ô orbital. xác định số electron độc thân Câu 2: nêu các quy tắc dự đoán tính chất dựa vào cấu hình electron. Câu3: dự đoán tính chất hóa học cơ bản (tính kim loại, phi kim) của 20 nguyên tố có z từ 1 đến 20
Quan sát Hình 4.1 và dựa vào Hình 4.2, em hãy cho biết những sản phẩm trên Hình 4.1 thuộc nhóm nào trong hai nhóm vật liệu: sắt và hợp kim của sắt; kim loại và hợp kim màu.
- Sắt và hợp kim của sắt: a, b.
- Kim loại và hợp kim màu: c, d.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.