Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
QL
28 tháng 11 2023 lúc 20:26

 

Lớp bao phủ cơ thể

Cách di chuyển

Con cá rô

Lớp vảy

Bơi

Con bò

Lông mao

Đi

Con tôm

Vỏ cứng

Bơi

Con chim đại bàng

Lông vũ

Bay

Con ghẹ

Vỏ cứng

Con hổ

Lông mao

Đi

Con gà

Lông vũ

Đi

Con rắn

Lớp vảy

Trườn

Con chim sẻ

Lông vũ

Bay

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
DD
2 tháng 12 2021 lúc 17:56

Tham khảo :

Loài : Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài (hay giống loài) là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).

Lớp : 

Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên bộ.

Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Bình luận (0)
DD
2 tháng 12 2021 lúc 17:49

Bài 22: Phân loại thế giới sống

Lời giải:

Trình tự các bậc phân loại từ thấp đến cao là: 

Loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+

- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+

=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-

- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-

- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
CX
2 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo

 

- Động vật giống thực vật ở những đặc điểm cùng được cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản.

- Động vật khác thực vật: 

Động vậtThực vật

Không có thành xenlulôzơ ở tế bàoThành xenlulôzơ ở tế bào
Dị dưỡngTự dưỡng
Có khả năng di chuyểnHầu hết không có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quanKhông có hệ thần kinh và giác quan
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
23 tháng 3 2023 lúc 13:07

Mỗi enzyme hoạt động tối ưu ở một số điều kiện cụ thể:

- Nhiệt độ: Mỗi enzyme có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzyme có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.

- Độ pH: Mỗi enzyme có hoạt tính tối đa ở một độ pH thích hợp, đa số là pH từ 6 đến 8.

- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzyme xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzyme tăng, sau khi đạt trạng thái bão hòa, dù tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính của enzyme cũng không thay đổi.

- Nồng độ enzyme: Với một lượng cơ chất nhất định, khi nồng độ enzyme càng tăng thì hoạt tính enzyme cũng tăng theo.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
14 tháng 3 2019 lúc 8:49

- Đường nhiệt độ: dao động mạnh từ 22oC đến 34oC và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 - 4 và tháng 9-10 (các tháng có Mặt Trời đi qua thiên đỉnh).

- Các cột mưa: chênh lệch nhau từ 0mm đến 250mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng lên (từ 3 đến 9 tháng).

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
31 tháng 12 2019 lúc 6:04

- Hình dạng lá rất đa dạng, màu sắc của phiến lá chủ yếu là màu xanh, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn rất nhiều so với cuống lá.

- Lá hình bản dẹt, có diện tích bề mặt lớn, màu xanh.

- Giúp lá thu nhận được nhiều ánh sáng phục vụ cho việc quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:

+ Hình 2: vỏ cứng.

+ Hình 3: có vảy.

+ Hình 4: có lông vũ.

+ Hình 5: có lông mao.

- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.

Bình luận (0)
GD

Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng: Chọn chim và mèo.

Chim bao ngoài bởi lông vũ, còn mèo có lông mao.

Mèo có 4 chân, di chuyển bằng chân. Chim có 2 chân và 1 đôi cánh, di chuyển trên cạn bằng chân, trên không bay bằng cánh.

Mèo và chim đều có mũi, thở bằng mũi.

Mèo có tai to, chim có tai bé.

Mèo không có mỏ nhọn, chim có mỏ cứng và nhọn.

Bình luận (0)