Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 11 2018 lúc 7:10

Lời giải:

Ở vi khuẩn, plasmid là ADN vòng nhỏ, có khả năng nhân đôi độc lập.với ADN ở vùng nhân

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD
12 tháng 11 2023 lúc 22:23

Đặc điểm

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Kích thước

- Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm)

- Kích thước lớn (10 – 100 µm)

Thành tế bào

- Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan

- Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật)

Nhân

- Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân)

- Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh)

DNA

- DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ

- DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân

Bào quan

có màng

- Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome.

- Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,…

Hệ thống

nội màng

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

Đại diện

- Vi khuẩn,…

- Nấm, thực vật, động vật

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
17 tháng 8 2019 lúc 12:57

I Sai. Tế bào nhân sơ chưa có hệ thống nội màng và bào quan có màng bao bọc.

II Đúng.

III Sai. S/V càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng nhanh.

IV Đúng. Plasmid không phải vật chất di truyền tối cần thiết.

Đáp án C

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 10 2017 lúc 8:05

Đáp án C

I Sai. Tế bào nhân sơ chưa có hệ thống nội màng và bào quan có màng bao bọc.

II Đúng.

III Sai. S/V càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng nhanh.

IV Đúng. Plasmid không phải vật chất di truyền tối cần thiết.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
4 tháng 9 2023 lúc 20:09

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
PL
20 tháng 1 2023 lúc 22:14
Nội dung phân biệtDNARNA
Đường pentoseDeoxyribose \(\left(C_5H_{10}O_4\right)\)Ribose \(\left(C_5H_{10}O_5\right)\)
NitrogenousbaseA, T, G, CA, U, G, C
Số chuỗi polynucleotide2 chuỗi1 chuỗi
Chức năngMang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.Mang thông điệp di truyền từ DNA để tổng hợp protein.

 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
MH
6 tháng 1 2021 lúc 16:28

a.

 Phân biệt đặc điểm hình thái động vật ở vùng lạnh và vùng nóng

+ Thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng.

+ Ở chim, thú cũng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.

b.

 Phân biệt cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài

+ Cạnh tranh cùng loài: chỉ 1 loài cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng và sinh sản

+ Cạnh tranh khác loài: nhiều loài cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng   

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TQ
27 tháng 1 2023 lúc 19:37

DNA là phân tử sợi kép bao gồm một chuỗi dài các nucleotide. RNA thường là chuỗi xoắn đơn gồm những chuỗi nucleotide ngắn hơn. photphat xương sống: Adenin, cytosine, thymine, guanin. Ribose đường phosphat xương sống: Adenin, cytosine, bazơ uracil, guanin.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2021 lúc 23:19

vùng lạnh động vật thường nghèo nàn 

vùng nóng động vật phát triển nhiều

Bình luận (0)
MH
6 tháng 1 2021 lúc 9:48

Phân biệt đặc điểm hình thái của động vật ở vùng lạnh và vùng nóng:

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ: Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

 

Bình luận (0)
LT
23 tháng 12 2023 lúc 5:10

Động vật ở vùng nhiệt đới và bắc cực có gì khác nhau? Tại sao lại có những sự khác nhau đó

 

Bình luận (0)