Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
QL
11 tháng 12 2023 lúc 9:48

Tính chất của chuyển động rơi tự do:

+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều

+ Gia tốc của chuyển động bằng gia tốc trọng trường

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KT
6 tháng 9 2023 lúc 22:38

Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
11 tháng 12 2023 lúc 9:49

Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
TK
13 tháng 12 2021 lúc 14:42

Thứ nhất 

câu A : lấy trường hợp cái lá là rõ :V

câu B :  nó sai là quá rõ rồi. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh đân đều

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
11 tháng 12 2023 lúc 10:09

Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KT
6 tháng 9 2023 lúc 22:41

Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
15 tháng 11 2023 lúc 1:30

* Kết quả thí nghiệm:

loading...

 

Bình luận (0)
QL
15 tháng 11 2023 lúc 1:31

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do

- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)

- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)

Gia tốc trung bình là: \(\overline g  = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)

Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo

\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g  - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g  - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g  - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g  - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g  - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g}  = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)

Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)

2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn

- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.

Bình luận (0)
QL
15 tháng 11 2023 lúc 1:31

3. Xử lí số liệu và vẽ đồ thị:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
19 tháng 9 2018 lúc 3:39

Từ h = a t 2 /2 tính được a = 2h/ t 2

Từ 5 mg - T = 5ma và 4mg - T = -4ma

Suy ra giá trị của g = 18h/ t 2  = 18.1/ 1 , 4 2  ≈ 9,18 m/ s 2

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 2 2018 lúc 2:30

Ống Niutơn là một ống bằng thủy tinh hay chất dẻo trong suốt (để ta quan sat được bện trong), một đầu có van để hút hết không khí ra. Bên trong ống có một cái lông chim và một viên sỏi. Dốc ngược ống để chiếc lông chim và viên sỏi rơi xuống cùng một lúc, kết quả cho thấy:

 - Khi chưa rút không khí ra, viên sỏi rơi nhanh hơn và chạm đáy ống trước.

 - Khi đã rút không khí ra, chiếc lông chim và viên sỏi rơi như nhau và chạm đáy ống cùng một lúc.

* Kết quả: Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí cản trở chuyển động của chúng. Nếu không có sức cản của không khí thì các vật rơi như nhau.

Bình luận (0)