Quan sát các hình 21.4, 21.5 và cho biết điều gì xảy ra với tế bào chủ khi virus dược giải phóng.
Quan sát các hình 21.4, 21.5 và mô tả các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Em có nhận xét gì về thời gian nhân lên của phage T4 trong tế bào chủ?
- Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus: Bám dính → Xâm nhập và đưa vật chất di chuyển vào tế bào chủ → Sinh tổng hợp vật chất di truyền (DNA, RNA, Protein) → Lắp ráp → Giải phóng
- Thời gian nhân lên của phage T4 rất nhanh (chỉ 22 phút đã tạo ra được rất nhiều tế bào mới)
Quan sát Hình 21.3 và 21.4, cho biết tính toàn năng của tế bào là gì. Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau?
- Tính toàn năng của tế bào là khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể.
- Tính toàn năng của tế bào động vật và thực vật khác nhau: Tế bào thực vật trưởng thành có thể phân chia và biệt hóa để hình thành cây hoàn chỉnh, tế bào động vật trưởng thành thường chỉ có thể hình thành những mô nhất định.
Quan sát hình 3.2 và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Quan sát hình 3.2. ta thấy khi nước ở trạng thái rắn (nước đá) giữa các phân tử nước hình thành các liên kết hiđrô bền vững. Khi nước động đặc thì các phân tử nước sẽ sắp xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện đều liên kết với nhau, do mạng tinh thể đó có cấu trúc rỗng nên khi đông đặc thì nước đá tăng thể tích.
Khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào. Như vậy các tế bào sẽ chết.
Quan sát hình 21.4, mô tả mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào lá cây.
Quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào lá có mối quan hệ hai chiều.
- Quá trình tổng hợp tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho phần giải trong hô hấp tế bào, quá trình hô hấp tế bào phân giải các chất hữu cơ giải phóng năng lượng.
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- Núi băng là một khối băng khổng lồ
- Băng trôi là những tảng băng có kích thước to nhỏ khác nhau, nhưng nhỏ hơn núi băng
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
Bài làm:- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Đọc thông tin ở mục 1.2 SGK và kết hợp quan sát Hình 29.4, hãy trình bày các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus: Hấp phụ → Xâm nhập→ Tổng hợp → Lắp ráp → Phóng thích.
Quan sát hình 24.2, nêu cấu tạo của virus. Cấu tạo của virus có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã được học?
- Cấu tạo của virus:
+ Virus trần: Được cấu tạo gồm 2 phần là vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền.
+ Virus có vỏ: Ngoài 2 thành phần bắt buộc là vỏ protein và phần lõi, virus có vỏ có thêm lớp vỏ ngoài.
- Điểm khác biệt giữa cấu tạo của virus và cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực:
+ Tế bào nhân sơ và nhân thực được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là màng sinh chất, chất tế bào, nhân/vùng nhân.
+ Virus có cấu tạo đơn giản chỉ gồm lớp vỏ protein và phần lõi, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.
→ Virus là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.
Quan sát hình 8.2, nêu đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá và cho biết điều đó có tác dụng gì đối với quang hợp.
Đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá: Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay mặt trên lá dưới lớp biểu bì trên. Các tế bào mô giậu được xếp sít nhau theo từng lớp nhằm hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng . Đây gọi là lớp mô đồng hóa của lá.
Cho biết tế bào có các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể thì điều gì sẽ xảy ra.
- Tế bào có các hoạt động sống là: Cảm ứng, trao đổi chất, lớn lên, phân chia.
- Trong cơ thể đa bào, các tế bào nằm trong mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và phối hợp với nhau để thực hiện các hoạt động sống → Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể thì tế bào đó sẽ không thể tồn tại được.