Sơ đồ khóa lưỡng phân các loại nhóm thực vật đã được quan sát và phân loại trong bài thực hành.
Phân chia sơ bộ giới Thực vật Việt Nam, nêu được đặc điểm chính (đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản) của các Ngành thực vật và tìm ra những ví dụ minh họa (bằng các hình ảnh thực tế) các loài thực vật ở Việt Nam theo sơ đồ các dạng thực vật đã học trong bài Khái quát sự phân loại giới thực vật?
[Sinh học]
Em hãy xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân các nhóm thực vật, sau đó phân loại từng đại diện sau theo từng nhóm cho phù hợp (1) cây rau bợ, (2) cây dương xỉ, (3) Cây bưởi, (4) Cây lúa, (5) Rêu tường, (6) Thông 5 lá, (7) Vạn tuế, (8) Bèo hoa dâu
*Vẽ ra giấy nha ạ :<<
Em hãy vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân để phân loại thực vật rêu: rêu tường, dương xỉ: dương xỉ, hạt trần: cây thông, hạt kín: cây táo
Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại cá thực vật( rau bợ, cây thông, cây táo,rêu) theo 2 cách, trong đó 1 cách dựa vào cách phân chia thực vật thành từng nhóm
vẽ sơ đồ phân loại nhóm thực vật đã học ở lóp 6
Cho các đặc điểm sau:
(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm
(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập
(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài
(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)
(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài
Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4) D. (5), (1), (4)
giúp tui.tui đang ôn thi mà tui ko bt câu đó á
Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.
Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.
II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng
Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.
Các bước | Đặc điểm | Tên cây |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | ||
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | |
Lá có mép lá răng cưa | ||
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá |
TK:
1/ Các đặc điểm về: môi trường sống (trên cạn/ dưới nước), kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn), có thể sủa/không thể sủa
2/
Các bước | ||
Đặc điểm | Tên cây | |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | Lá bèo, lá cây ô rô |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | Lá cây sắn, lá cây hoa hồng | |
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | Lá bèo, lá cây sắn |
Lá có mép lá răng cưa | Lá cây ô rô, lá cây hoa hồng | |
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | Lá cây sắn |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá | Lá cây hoa hồng |
trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau : thỏ, chuột,sâu,cáo ,gà rừng , ếch , rắn , vi sinh vật
a, cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên
b,hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn
c, phân tích mối quan hệ giữa éch và gà
d,loại từ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gay biến động lớn nhất .vì sao
Các quần thể em kể trên thiếu sinh vật sản xuất thì không thể xây dựng được lưới thức ăn hoàn chỉnh được.
Câu 37: Cho các đặc điểm sau: (1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm (2) Lập bảng các đặc điểm đối lập (3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài (4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân) (5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào? A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4) C. (5), (2), (4) D. (5), (1), (4)
tham khảo
B
Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta sẽ bắt đầu bằng việc lựa chọn các đặc điểm để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm. Sau đó sẽ tiếp tục các làm như vậy ở các nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. Cuối cùng thì sẽ lập sơ đồ phân loại các loài sinh vật.