Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AN
25 tháng 11 2016 lúc 10:12

Đặt 525 = a thì

\(A=\frac{a^5-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a+1\right)}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5a\left(a+1\right)^2\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5^{26}\left(a+1\right)^2\)

\(=\)[a2 + 3a + 1 + 513 (a + 1)][a2 + 3a + 1 - 513 (a + 1)]

Đây là tích hai số khác 1 nên A là hợp số

Bình luận (0)
H24
25 tháng 11 2016 lúc 9:19

\(A=\frac{5^{25.5}-1}{5^{25}-1}\)=\(\frac{a^5-1}{a-1}\) =\(\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)}{a-1}\)=\(\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)\)

voi a=5^25

=> A co tan cung =4  luon chia het cho2 => A la hop so

Bình luận (0)
AN
25 tháng 11 2016 lúc 10:19

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3.

Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3.

Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3

=> 2^p + p^2  là hợp số. 
Vậy p = 3

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
FZ
Xem chi tiết
LC
24 tháng 6 2015 lúc 17:54

Giả sử a là số nguyên tố.

Đặt A=m( m là số nguyên tố)

Ta có:      A=(5125-1)/(525-1)=m

=>m.(525-1)=5125-1

=>  m.525-m=5100.525-1

=>            m=525.(m-5100)+1

=>         m-1=525.(m-5100)

Vì m là số nguyên tố.

=> m>1

=>m-1>0

=>525.(m-5100)>0

=>m-5100>0

Đặt m-5100=n(n>0)=>m=n+5100.

=>n+5100-1=525.n

=>    5100-1=525.n-n

=>    5100-1=(525-1).n

=>           n=(5100-1)/(525-1)

=>      m-n=(5125-1)/(525-1)-(5100-1)/(525-1)

=>        525=(5100.525-1-5100+1)/(525-1)

=>        525=(5100.(525-1))/(525-1)

=>        525=5100

=> Vô lí

=>N không phải là số nguyen tố.

=>ĐPCM

Bình luận (0)
NK
11 tháng 1 2016 lúc 21:28

mình thấy câu tl này có gì đó sai sai!!

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
CW
3 tháng 8 2016 lúc 9:16

a) \(VT=12^8\cdot9^{12}=2^{16}\cdot3^8\cdot3^{24}=2^{16}\cdot3^{32}\)

\(VP=18^{16}=2^{16}\cdot3^{32}\)

=> VT=VP

b) \(\frac{\left(5^4-5^3\right)^3}{125^5}=\frac{64}{25^5}\)

(đề sai)

c) \(\frac{9^3}{\left(3^4-3^3\right)^2}=\frac{1}{4}\)

\(VT=\frac{9^3}{\left(3^4-3^3\right)^2}=\frac{3^6}{\left[3^3\left(3-1\right)\right]^2}=\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}=VP\)

Bình luận (0)
PA
11 tháng 7 2017 lúc 10:11

128.912=186

=216.38.324=216.332

=216.332=186

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết