Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
GD

Các tế bào trong cùng một loại mô có chức năng giống nhau.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD
20 tháng 11 2023 lúc 20:45

1. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định

2. Các tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau mới có khả năng hình thành nên mô

3. Các tế bào trong cùng một loại mô có chức năng giống nhau.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD
19 tháng 11 2023 lúc 10:47

1. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.

2. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản của tế bào. Đó là quá trình phân chia từ 1 tế bào thành 2 tế bào.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
MH
6 tháng 12 2021 lúc 19:56

Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.

Bình luận (0)
MH
6 tháng 12 2021 lúc 19:57

Bình luận (0)
NK
6 tháng 12 2021 lúc 20:00

Tham khảo:

1.

là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]

2.BÀI 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào - Hoc24

 

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
GD

1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên sau khi tế bào lớn lên.

2. Tế bào không thể lớn lên mãi vì:

- Khi kích thước tế bào gia tăng thì tỉ lệ S/V giảm khiến cho quá trình trao đổi chất với môi trường giảm. 

- Ngoài ra khi tế bào có kích thước lớn thì khả năng kiểm soát của nhân đối với hoạt động của tế bào giảm. (khi kích thước lớn thì sẽ tốn nhiều thời gian trong việc truyền thông tin từ phần này đến phần kia của tế bào) 

→ Những điều này khiến cho tế bào gặp khó khăn trong việc sinh trưởng, phản ứng với những biến đổi của môi trường

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
VN
18 tháng 12 2023 lúc 21:19

Jjh

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
LH
13 tháng 10 2021 lúc 21:59

C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.

Bình luận (0)
NO
13 tháng 10 2021 lúc 22:00

c

Bình luận (0)
LM
13 tháng 10 2021 lúc 22:01

C

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2023 lúc 12:22

+ Nhiều tế bào biểu bì lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì lá.

+ Nhiều tế bào nhu mô lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô mềm lá.

+ Nhiều tế bào cơ dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô cơ dạ dày.

+ Nhiều tế bào biểu bì dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì dạ dày

Bình luận (0)