Quan sát hình 8.3 và nêu chức năng chính của protein trên màng sinh chất
Quan sát hình 8.3 và dựa vào kiến thức về lục lạp trong Sinh học 10, hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
Để đảm bảo chức năng quang hợp, cũng như lá, lục lạp có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu thích ứng:
* Hình thái và kích thước:
- Hình thái lục lạp: Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.
-Kích thước chiều ngang 2-4μm, chiều dài 4-7μm.
- Ở thực vật có rất nhiều lục lạp, tập chung nhiều nhất ở lá.
* Cấu tạo:
- Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc
+ Màng trong và màng ngoài đều trơn.
+ Bản chất màng là lipoprotein.
- Phần dich giới hạn bởi màng gọi là chất nền (stroma) chứa:
+ Nhiều hạt riboxom và tinh bột.
+ Cột (grana) gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.
+ Các cột Grana nối với nhau bằng hệ thống màng
+ Trên màng tilacotit chứa nhiều sắc tố trong đó có diệp lục , phức hệ ATP-sintetaza và các ezim quang hợp.
+ ADN giống vi khuẩn
Quan sát hình 8.2, cho biết phân tử nào trong cấu trúc của màng sinh chất thuộc nhóm lipid, nhóm protein.
Trong cấu trúc màng sinh chất, phân tử thuộc nhóm lipid là lớp phospholipid, cholosterol; phân tử thuộc nhóm protein là protein bám màng và protein xuyên màng.
Quan sát Bảng 8.2 và Hình 8.3, nêu diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bối cảnh lịch sử:
+ Sau khi nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (năm 1407), Đại Việt rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Chính quyền đô hộ nhà Minh đã thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo đối với dân chúng, thiết lập nền thống trị hà khắc, thực thi chính sách triệt để vơ vét của cải và phá hoại, thủ tiêu nền văn hoá Đại Việt.
+ Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409), Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... song đều bị đàn áp.
+ Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi - một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá) đã dốc hết tài sản để triệu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Diễn biến chính:
+ Giai đoạn 1418 - 1423: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, xây dựng và bảo vệ căn cứ ở vùng rừng núi Lam Sơn (Thanh Hoá). Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu những tổn thất lớn, trược tình thế đó, Lê Lợi chủ trương thực hiện kế sách tạm hoà hoãn với quân Minh.
+ Giai đoạn 1424 - 1425: nghĩa quân tiến quân vào Nghệ An, giành thắng lợi trong hai trận Trà Lân, Khả Lưu - Bồ Ải. Mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hoá.
+ Giai đoạn 1426 - 1427: quân Lam Sơn tổng tiến công ra Bắc, giải phóng Thanh Hoá, tiến tới giải phóng hoàn toàn đất nước. Năm 1426, quân Lam Sơn giành thắng lợi trong trận Tốt Động - Chúc Động, vây hãm thành Đông Quan, kết hợp ngoại giao "tâm công", buộc Vương Thông và 10 vạn quân phải cố thủ chờ viện binh. Năm 1427, nghĩa quân giành thắng lợi ở Chi Lăng - Xương Giang, tiêu diệt viện binh do Liễu Thăng chỉ huy. Do không có viện binh, Vương Thông phải xin hàng. Ngày 10/12/1427, Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu hai phái đoàn tham gia Hội thề Đông Quan. Chiến tranh chấm dứt. Tháng 1/1428, quân Minh rút hết về nước, đất nước hoàn toàn giải phóng.
- Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi Đại Việt, chấm dứt 20 năm thống trị của nhà Minh, giành lại nền độc lập dân tộc.
+ Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí và tinh thần độc lập của nhân dân Đại Việt đầu thế kỉ XV.
+ Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đưa đến sự thành lập nhà Lê sơ - một triều đại phong kiến phát triển hùng mạnh trong lịch sử dân tộc.
Quan sát hình 19.1 và đọc thông tin mục I, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
Các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng:
Tên thành phần | Chức năng |
Màng tế bào | - Bao bọc khối tế bào chất. - Tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. |
Tế bào chất | - Là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống (trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng, tạo chất để tăng trưởng,…) của tế bào. |
Nhân/vùng nhân | - Là nơi chứa vật chất di truyền. - Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
Câu 1. Định nghĩa mô là gì? Chức năng của các loại mô chính của cơ thể?
Câu 2. Nêu chức năng các bộ phận của tế bào. (Màng sinh chất, chất tế bào, nhân)
Câu 3. Phản xạ là gì? Hãy lấy ví dụ về phản xạ? Nêu chức năng của từng loại nơron?
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Tham khảo
Mô biểu bì (hình 4-1)
Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết (hình 4-2)
Hình 4-2.Các loại mô liên kết
A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài.
- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).
Hình 4-4. Mô thần kinh
- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
THAM KHẢO:
1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...
2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Lưới nội chất
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Ribôxôm
Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Trung thể
Tham gia quá trình phân chia tế bào
Nhân:
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền
- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)
3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
Trong cấu trúc của màng sinh chất, loại protein giữ chức năng nào dưới đây chiếm số lượng nhiều nhất
A. cấu tạo
B. kháng thể
C. dự trữ
D. vận chuyển
Phân tích mối liên hệ về chức năng giữa lưới nội chất, bộ máy gôngi và màng sinh chất trong việc vận chuyển protein ra khỏi tế bào
Phân tích mối liên hệ về chức năng giữa lưới nội chất, bộ máy gôngi và màng sinh chất trong việc vận chuyển protein ra khỏi tế bào
Bn đăng đợt trc ktr r h đổi ai cx nhớ hết nên k ai giúp mô !
Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất
Đáp án:
Màng sinh chất là một thành phần quan trọng trong các hệ thống sinh học và có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống. Cấu tạo của màng sinh chất được thiết kế để đáp ứng các chức năng cụ thể của nó. Màng sinh chất thường được cấu thành từ các phân tử lipid, protein và các phân tử khác như carbohydrate. Cấu trúc phân tử lipid của màng sinh chất tạo thành một lớp hai lớp màng kép, với các đầu hydrophilic (thân thiện với nước) hướng ra ngoài và các đuôi hydrophobic (không thân thiện với nước) hướng vào trong. Điều này tạo ra một môi trường phân cực, với phần ngoài màng sinh chất làm việc với nước và phần trong màng sinh chất làm việc với các phân tử không thân thiện với nước. Cấu trúc này cho phép màng sinh chất có khả năng chọn lọc và điều chỉnh sự di chuyển của các phân tử và ion qua màng. Màng sinh chất có khả năng chặn hoặc cho phép sự di chuyển của các chất lỏng, chất rắn và ion dựa trên kích thước, tính phân cực và tính chất hóa học của chúng. Điều này cho phép màng sinh chất kiểm soát quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống. Ngoài ra, màng sinh chất cũng có vai trò trong việc tạo ra các khu vực riêng biệt và cô lập các phần khác nhau của hệ thống sống. Màng sinh chất có thể tạo ra các ngăn cách giữa các phân vùng trong hệ thống, tạo ra các môi trường khác nhau và điều chỉnh sự tương tác giữa chúng. Điều này cho phép màng sinh chất tạo ra các điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh học cụ thể và đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của hệ thống sống. Tóm lại, cấu tạo của màng sinh chất được thiết kế để đáp ứng các chức năng quan trọng như chọn lọc, điều chỉnh và cô lập trong quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống.bạn có thể giúp tôi được khôngTất nhiên, tôi sẽ cố gắng giúp bạn. Bạn cần giúp đỡ về vấn đề gì?Xin chào! Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực sinh học và y học. Màng sinh chất là một thành phần quan trọng của tế bào và các cấu trúc sinh học khác, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và duy trì sự hoạt động của tế bào. Cấu tạo của màng sinh chất bao gồm các phân tử lipid, protein và các thành phần khác. Cấu trúc này tạo nên một lớp màng linh hoạt và có tính chọn lọc, cho phép điều chỉnh sự di chuyển của các chất và tương tác giữa các tế bào. Màng sinh chất cũng có khả năng tạo ra các kênh và cơ chế giao tiếp giữa các tế bào, cho phép truyền tải thông tin và tín hiệu quan trọng. Chức năng của màng sinh chất bao gồm: 1. Bảo vệ: Màng sinh chất tạo ra một rào cản vật lý để bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân bên ngoài có thể gây hại, như vi khuẩn, virus và các chất độc hại. 2. Điều chỉnh chuyển hóa: Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sự di chuyển của các chất và tương tác giữa các tế bào, đảm bảo sự cân bằng chất lượng và năng lượng trong tế bào. 3. Giao tiếp tế bào: Màng sinh chất tạo ra các kênh và cơ chế giao tiếp giữa các tế bào, cho phép truyền tải thông tin và tín hiệu quan trọng, như tín hiệu dẫn truyền thần kinh và tín hiệu hormone. 4. Vận chuyển chất: Màng sinh chất có khả năng vận chuyển các chất qua màng, đảm bảo sự cung cấp chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải cho tế bào. Tóm lại, cấu tạo của màng sinh chất đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng bảo vệ, điều chỉnh chuyển hóa, giao tiếp và vận chuyển chất trong tế bào. Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất là một khía cạnh quan trọng để hiểu về sự hoạt động và sự tồn tại của các hệ thống sinh học.
Giải thích các bước giải:
tick cho tui nha