Em hãy thực hành đo khối lượng và thể tích hòn đá bằng cách sử dụng cân đo và cốc chia độ.
Dùng cân Rôbécvan xác định được một hòn đá có khối lượng 18g. Dùng bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá và một bình chia độ đo thì được thể tích là hòn đá là 8cm3. Hãy tính khối lượng riêng hòn đá?
\(\text{Ta có : V}_{\text{đá }}=\frac{8}{1000000}=0,000008(cm^3)\)
\(m_{\text{đá}}=18(g)=0,018(kg)\)
\(\Rightarrow D_{\text{đá}}=\frac{m_{\text{đá}}}{V_{\text{đá}}}=\frac{0,018}{0,000008}=2250(\frac{kg}{m^3})\)
Chúc bạn học tốt ~
Dùng cân Rôbécvan xác định được một hòn đá có khối lượng 18g. Dùng bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá và một bình chia độ đo thì được thể tích là hòn đá là 8cm^38cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng hòn đá?
Bài 5 (1,0 điểm): Cho các dụng cụ gồm: Bình chia độ với vạch chia xác định thể tích đủ nhỏ, nhiệt kế, nhiệt lượng kế, nước đá đang tan ở 00C, cốc đun, nước và nguồn nhiệt. Hãy trình bày cơ sở lý thuyết và cách tiến hành thí nghiệm để đo nhiệt lượng thu vào làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá nêu trên (nhiệt nóng chảy riêng λ của nước đá). Biết nhiệt dung riêng của nước là Cn và khối lượng riêng của nước là Dn.
Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá
Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào
Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là
\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)
Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là
\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)
Nhiệt lượng cần thiết là
\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
+ Khi hòn đá không lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.
+ Đổ nước vào đầy bình tràn
+ Thả hòn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.
+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá.
Thể tích của hòn đá chính là phần thể tích nước dâng lên trong bình
\(V=81-50=31\) (cm3)
Khối lượng riêng của hòn đá là
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,1}{31.10^{-6}}=100000\) (kg/m3)
có 1 bình chia độ , 1 hòn đá ko bỏ lọt vao bình , 1 khay đựng , 1 cốc nước và nước . Hãy thiết lập phương án có thể đo đượcthể tích của hòn đá đó
1.Đặt cốc nước lên khay
2.Đổ đầy nước vào cốc
3.Bỏ hòn đá vào cốc nước
4.Tìm thể tích nước tràn ra khay,đó là thể tích hòn đá
thể tích hòn đá là : \(V_đ=V-V_1=81-50=31\left(cm^3\right)\)
m=3,1(kg)=3100(g)
khối lưọng riêng hòn đá là : \(D=\dfrac{m}{V_đ}=\dfrac{3100}{31}=100\left(cm^3\right)\)
Một bình chia độ có GHD 200cm khối và DCNN 5cm khối chứa 90cm khối nước .Người ta thả hòn đá vào thì mực nước trong bình dâng lên vạch 105cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)nếu hòn đá to ko bột lọt bình chia độ trên thì làm cách nào để đo thẻ tích của hòn đá?hãy trình bày cách đo
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích của chất lỏng mà em biết?
Hãy lập phương án xác định thể tích của một hòn đá bằng các dụng cụ cho sẵn sau:
-Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn kích thước của hòn đá
-Bình tràn có kích thước lớn hơn kích thước của hòn đá
-Bình chứa và nước
-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....
-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.