Nghệ thuật của câu tục ngữ Mưa tháng Ba hoa đất Mưa tháng Tư hư đất
bài học rút ra sau khi đọc câu tục ngữ mưa tháng Ba hoa đất/ Mưa tháng Tư hư đất?
Bài học: Hiện tượng thiên nhiên được dân gian đúc kết sau những quan sát về thời tiết vào tháng ba và tháng tư để cho người nông dân biết về thời điểm canh tác, chăm sóc cây trồng...
Bài học:
- Khi gieo vụ tháng 4, cần có biện pháp chống mưa xối cho cây trồng bởi tháng 4 cây ít cần nước.
- Biện pháp chống mưa xối: Bọc mảng lớn ni lông đâm thủng vài lỗ bọc lại từng luống.
- Kết hợp biện pháp xen canh để đạt được lợi ích nhiều hơn.
Thế nào là ẩn dụ? Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào dùng hình ảnh ẩn dụ:
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã
- Mưa tháng ba hoa đất, mưa tháng tư hư đất
- Mật ngọt chết ruồi
- Giỏ nhà ai, quai nhà ấy
- Người ta là hoa đất
- Thương người như thể thương thân.
- Ẩn dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng.
- Câu : thương người như thể thương thân
Cho biết nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ sau
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Có công mài sắt có ngày nên kim
Được mùa cau , đau mùa lúa
Mưa tháng ba hoa đất,mưa tháng tư hư đất
Ăn trông nồi ngồi trông hướng
Ăn phải nhai nói phải nghĩ
Ruộng không phân như thân không của
Cho biết nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ sau
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
lúc đang mưa mà thấy quạ tắm là trời sắp tạnh, khi nắng ráo mà thấy sáo tắm thì trời sắp trở mưa [một kinh nghiệm thời tiết
Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng đều cần có lòng kiên trì cũng như sự quyết tâm để thực hiện. Có sự kiên trì thì dù là việc gì cũng có thể đạt được thành công như mong muốn.
Được mùa cau , đau mùa lúa
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa.
Mưa tháng ba hoa đất,mưa tháng tư hư đất
Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười). Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông
Ăn trông nồi ngồi trông hướng
“Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.
Ăn phải nhai nói phải nghĩ
Ăn phải nhai để thức ăn được nghiền nhỏ nhào trộn ngấm dịch tiêu hóa giúp cho sự tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng đạt hiệu quả cao
noi phải nghĩ là một phản xạ để lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phản xạ để lời nói có dộ chính xác cao
Ruộng không phân như thân không của
làm ruộng phải có bón phân thì mùa màng mới tốt
o l m . v n
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời cây hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7
(1) Các câu a) ,b) ,c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
=> Các câu a) ,b) ,c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .
Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .
(2) Các câu d) ,e) ,g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
=> Các câu d), e), g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời cây hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
GIÚP MIK NHA!!!
(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí
b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão
c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép
d)nói về thời vụ để trồng các loại cây
e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề
g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm
(2)
(3)
a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)
b)ko có ......
1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.
b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.
c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.
d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.
e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.
g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.
2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.
3.
câu tục ngữ mưa tháng 3 hoa đất cần được hiểu như thế nào?
Tháng ba nắng hạn, nếu có mưa sẽ làm cho ruộng đồng được tươi tốt mùa màng bội thu. Còn tháng 4 là thời kỳ thu hoạch nếu mưa nhiều quá sẽ làm cho cây cối ngập úng chết hết
Hok tốt
Hãy phân tích cái hay của câu tục ngữ :
a, Người đẹp vì lụa , lúa tốt vì phân
b, Mưa tháng ba hoa đất,
Mưa tháng tư hư đất
a)_ Nghĩa đen: con người đựoc mọi người cho là đẹp khi trên mình khoát vào chiếc áo được may từ tấm lụa đắt tiền, sang trọng... Lúa tốt phải có phân bồi dưỡng, kích thích...
_ Nghĩa bóng: để đánh giá một người, ta thường theo những chuẩn mực riêng. Tùy thuộc vào từng thời đại mà ta sẽ có những cách đánh giá khác nhau.
b)Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười). Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông
Cho biết nghệ thuật của các ca dao, tục ngữ về Đồng Nai dưới đây:
1. Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non.
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa.
4.Được mùa xoài toi mùa lúa.
5.Được mùa cau đau mùa lúa.
Được mùa lúa úa mùa cau.
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai.
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê.
8.Cơm Nai Rịa, cá Ri Rang.
9.Ăn chuối đằng sau, ăn cau đằng trước.
10.Dưa đằng đít, mít đằng đầu.
11.Họ hàng thì xa, xui gia thì gần.
12.Đất mình thì đội dù qua, sang đất người ta thì hạ dù xuống.
Đất Cà Mau
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước...
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ Quốc.
Theo Mai Văn Tạo
Khoanh vào ý đúng nhất
Câu 1: Tính chất khác thường của mưa ở Cà Mau là: (0.5 điểm)
a. Dữ dội, kéo dài. b. Đột ngột, hiền hòa, chóng tạnh.
c. Đột ngột, dữ dội, chóng tạnh.
Câu 2: Cà Mau mưa nhiều vào thời gian nào? (0.5 điểm)
a. Tháng hai, tháng ba. b. Tháng ba, tháng tư. c. Tháng tư, tháng năm.
Câu 3: Loài cây mọc nhiều nhất ở Cà Mau là: (0.5 điểm)
a. Cây đước. b. Cây bình bát. c. Cây bần.
Câu 4: Người Cà Mau có tính cách như thế nào? (0.5 điểm)
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Từ "Xanh rì" thuộc từ loại nào? (0.5 điểm)
a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
Câu 6: Trong câu: "Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì." Bộ phận chủ ngữ là: (0.5 điểm)
a. Nhà cửa dựng dọc. b. Nhà cửa. c. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh.
Câu 7: Trong đoạn văn "Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất" có mấy từ láy?
a. 2 từ (Đó là: ............................................................................................................)
b. 3 từ (Đó là: ...........................................................................................................)
c. 4 từ (Đó là: ...........................................................................................................)
Câu 8: Từ "Nhà" trong câu nào được dùng theo nghĩa gốc? (0.5 điểm)
a. Nhà tôi có ba người. b. Nhà tôi vừa mới qua đời. c. Nhà tôi ở gần trường.
1. C 2. B 3. A
4. thông minh, giàu nghị lực, tinh thần thượng võ
5. C 6. B 7. A 8. C
1. C
2. B
3. A
4. thông minh, giàu nghị lực, tinh thần thượng võ
5. C
6. B
7. A
8. C