Giải thích tại sao về mùa đông khí hậu đông á khô và lạnh nhưng riêng Nhật Bản vẫn có mưa
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao:
- Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ.
HƯỚNG DẪN
a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.
- Ở Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.
b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:
- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.
- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.
d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:
- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.
- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.
vì sao nam á có đặc điểm khí hậu mùa đông lạnh và khô; mùa hạ nóng và khô mà sao lượng mưa nhiều?
=>Do các vùng trung tâm khí áp và hoạt động của các khối khí khác nhau đã tạo cho Miền Bắc nước ta có mùa Đông lạnh khác thường,mưa ít và mùa Hạ mưa nhiều.
Cho mình hỏi với ạ
-Tại sao cùng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng mùa đông ở Đông Nam Á lại khô và lạnh hơn khu vực Nam Á?
Câu 1 giải thích vì sao khu vực nam á mùa đông lạnh mùa hạ nóng ẩm
Câu 2 giải thích vì sao khu vực tây nam á tiếp giáp với biển nhưng khí hậu khô hạn
Câu 23: Kiểu khí hậu lục địa khô hạn ở châu Á có đặc điểm chung là
A. Quanh năm nóng ẩm
B. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng khô
C. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm
D. Mùa đông lạnh có mưa, mùa hạ khô nóng
Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu từ đâu?
A. Tây Bắc – Đông Nam
B. Tây sang Đông
C. Nam lên Bắc
D. Bắc xuống Nam
Câu 25: Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là
A. Rừng lá kim
B. Xavan và cây bụ.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc
D. Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
Câu 26: Những trở ngại chính trong việc giao lưu giữ các vùng ở châu Á là do
A. Địa hình núi cao hiểm trở
B. Hoang mạc rộng lớn
C. Khí hậu giá lạnh khắc nghiệt
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở khu vực
A. Bắc Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Tây Nam Á
Câu 28: Quốc gia có đông dân nhất châu Á
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Ấn Độ
D.Thái Lan
Câu 29: Hiện nay nhiều nước ở châu Á, có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm do
A. Già hóa dân số
B. Không khuyến khích sinh
C. Trọng nam khinh nữ
D. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
Câu 30: Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở
A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
B. Đông Á, Nam Á, Tây Nam Á
C. Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á
D. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không đúngvới Châu Á?
A. Có nhiều chủng tộc lớn
B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới
C. Là châu lục có dân số đông nhất thế giới
D. Là châu lục có kinh tế phát triển nhất thế giới
Câu 32: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
A. 55%
B. 61%
C. 69%
D. 72%
Câu 33: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít
C. Ơ-rô-pê-ô-ít và Ô-xtra-lô-ít
D. Ơ-rô-pê-ô-ít, Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít
Câu 34: Quốc gia nào sau đây khôngđược coi là nước công nghiệp mới?
A. Hàn Quốc
B. Đài Loan
C. Việt Nam
D. Xin-ga-po
Câu 35: Những nước nào sau đây xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất thế giới?
A. Nga, Mông Cổ
B. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a
C. Trung Quốc, Ấn Độ
D. Thái Lan, Việt Nam
Câu 36: Những quốc gia nào được xem là con rồng của châu Á?
A. Nhật Bản, Brunây, Trung Quốc
B. Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo
C. Miama, Thái Lan, Campuchia
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Malayxia
Câu 37: Dân cư châu Á tập trung ở khu vực
A. Nam Á, Đông Á
B. Đông Á, Đông Nam Á
C. Đông Nam Á, Nam Á
D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
Câu 38: Những nơi có mật độ dân số ít ở châu Á là nơi có
A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt, địa hình núi, cao nguyên
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp
C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp
D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế
Câu 39: Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có
A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt, địa hình núi, cao nguyên
B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp
C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp
D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế
Câu 40: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước
A. Kém phát triển
B. Chậm phát triển
C. Đang phát triển
D. Phát triển
Câu 41: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Ấn Độ
Câu 42: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúngvới các nước châu Á?
A. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít
B. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics)
C. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á
D. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều
Câu 43: Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á
B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á
D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 44: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là
A. Ngô
B. Lúa gạo
C. Lúa mì
D. Lúa mạch
Câu 45: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu
A. Lúa mì, bông, chà là
B. Lúa gạo, ngô, chà là
C. Lúa gạo, ngô, chè
D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu
Câu 46: Cây lương thực nào ở châu Á được trồng ở vùng đất cao, khí hậu khô hơn?
A. Kê
B. Lúa gạo
C. Lúa mì
D. Lúa mạch
Câu 47: Những nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam
B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam
D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 48: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là
A. Dê, cừu
B. Trâu, bò
C. Lợn, gà
D. Lợn, vịt
Câu 49: Vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu ẩm ướt là
A.Trâu, bò, lợn, gà, vịt
B. Dê, bò, ngựa, cừu
C. Cừu, lợn, gà, vịt
D. Lợn, gà, dê, cừu
Câu 50: Việt Nam nằm trong nhóm nước có thu nhập
A. Có thu nhập thấp
B. Thu nhập trung bình dưới
C. Thu nhập trung bình trên
D. Thu nhập cao
Câu 51: Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa nào trong năm?
A. xuân B. hạ C. thu D. đông
Câu 52: Khu vực chịu ảnh ảnh sâu sắc của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là:
A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Miền Tây
Câu 53: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
A. Môn-gô-lô-ít B. Nê-grô-ít. C. Ô-xtra-lô-ít D. Ơ-rô-pê-ô-ít
Câu 54: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 55: Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á
Câu 56: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là:
A. Nước băng tuyết tan
B. Nước ngấm trong núi
C. Nước mưa
D. Nước ngầm
Câu 57 : Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào?
A. Nam Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Tây Á
Câu 58 : Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là:
A. Hoàng Hà
B. Ô-bi
C. Mê Công
D. Xưa đa-ri-a
Câu 59 : Châu Á có những khoáng sản lớn nào dưới đây?
A. Than đá, đồng, khí đốt, sắt, vàng.
B. Than đá, dầu mỏ, kim cương, sắt, vàng.
C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc.
D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng, thiếc.
Câu 60: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
MN giúp e với ạ
Giải thích tại sao ở khu vực Đông Nam Á mùa dông lạnh,khô,ít mưa còn mùa hại thì nóng,ẩm,mưa nhiều
nằm ở vùng ôn đới
HRT
Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Hoàn lưu gió mùa
D. Sông ngòi
Câu 30: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.
D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.
Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:
A. Vô tận
B. Phục hồi được
C. Không phục hồi được
D. Bị hao kiệt
Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:
A. Nhỏ
B. Vừa và nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn
Câu 34: Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?
A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín
B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.
D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới
Câu 35: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm
B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô
D. Mang tính chất cận xích đạo.
Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Hoàn lưu gió mùa
D. Sông ngòi
Câu 30: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.
D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.
Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:
A. Vô tận
B. Phục hồi được
C. Không phục hồi được
D. Bị hao kiệt
Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:
A. Nhỏ
B. Vừa và nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn
Câu 34: Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?
A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín
B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.
D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới
Câu 35: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm
B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô
D. Mang tính chất cận xích đạo.
Giải thích vì sao mùa đông và mùa hạ của khí hậu gió mùa ở châu Á lại có sự khác nhau về hướng gió,thời tiết và lượng mưa?
1. Tại sao ở khu vực khí hậu gió mùa vào mùa đông khí hậu lại có tính chất lạnh khô? 2. Gió mùa mùa đông ở nước ta có hướng chủ yếu là hướng 3. Vì sao cảnh quan tự nhiên của châu Á lại phân hóa đa dạng? 4. Tại sao nội địa châu Á dân cư lại thưa thớt?