cho a,b,c,d thuoc n*
cmr 1<a/a+b+c + b/b+c+d + c/c+d+a + d/d+a+b
cho a,b,c>0 va q=a/a+b+c+b/b+c+d+c/c+d+a+d/d+a+b cmr Q ko thuoc N
Cho a,b,c,d thuoc N* voi \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)cmr\(\frac{2018+a}{2018+b}< \frac{c}{d}\)
cho a, b, c ,d thuoc N va a> b > c > d CMR P =[a-b] -[a-c] . [a-d] .[b-c] .[ b- d] . [ c - d] chia het 12
cmr ( a, b ) = 1 khi va chi khi a mu 2 + 5 chia het cho 6
cho ( a,b ) = 1 , c thuoc N , ab = c mu 2 . cmr a,b la cac so chinh phuong
tại cậu hay chê người khác kém bây giờ có bài cần hỏi người ta cũng không thèm giúp cậu
Cho a,b,c,d thuoc [0,1]. CMR a/(bc+cd+db+1) +b/(cd+da+ac+1) +c(da+ab+bd+1)+d/(ab+bc+ca+1)<= 3/4 +1/4abcd
Cho ∆ABC
D la trung diem cua AB
DM//BC, M thuoc AC
MN//AB, N thuoc BC
a. Cmr: AD=MN
b. ∆ADM=∆MNC
c. M la trung diem cua AC
d. MN=1/2 AB
CMR D= a+a^2+a^3+........+a^2n chia het cho a+1 , a,n thuoc N
\(D=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+.....+\left(a^{2n-1}+a^{2n}\right)=a\left(1+a\right)+a^3\left(1+a\right)+.....+a^{2n-1}\left(1+a\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+........+a^{2n-1}\right)\)
\(\Leftrightarrow D\)chia hết cho n+1
cho tam giac ABC nhon, D thuoc BC. Dat BC=a, CA=b, AB=c, AD=d, BD=m, DC=n. CMR \(d^2a=b^2m+c^2n-amn\)
* Giả sử D thuộc cạnh HC (tương tự đối với D thuộc đoạn HB)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác AHB và AHD vuông tại A, ta có: \(c^2-BH^2=d^2-HD^2\left(=AH^2\right)\)
\(\Rightarrow d^2=c^2-\left(BH^2-HD^2\right)=c^2-\left(BH-HD\right)\left(BH+HD\right)=c^2-BD\left(BH-HD\right)=c^2-m\left(BH-HD\right)\)\(\Rightarrow d^2n=c^2n-mn\left(BH-HD\right)\)(1)
Tương tự, ta có: \(b^2-HC^2=d^2-HD^2\Rightarrow d^2=b^2-\left(HC^2-HD^2\right)=b^2-\left(HC+HD\right)\left(HC-HD\right)=b^2-CD\left(HC+HD\right)=b^2-n\left(HC+HD\right)\)\(\Rightarrow d^2m=b^2m-mn\left(HC+HD\right)\)(2)
Cộng theo vế hai đẳng thức (1) và (2), ta được: \(d^2\left(m+n\right)=b^2m+c^2n-mn\left(BH-HD+HC+HD\right)\)
hay \(d^2a=b^2m+c^2n-amn\left(đpcm\right)\)
2
a) CMR: (n+1)*(n+8) chia het cho 2 voi n thuoc N
b) CMR: n^2+n chia het cho 2
a)
Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2
b)
n^2 + n = n x ( n + 1 )
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2
a) \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(A\)\(⋮\)\(2\)
Nếu: \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(A\)\(⋮\)\(2\)
Vậy A chia hết cho 2
b) \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(B\)\(⋮\)\(2\)
Nếu \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(B\)\(⋮\)\(2\)
Vậy B chia hết cho 2