Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.”
Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.”
https://hoc24.vn/cau-hoi/gach-chan-bo-phan-vi-ngu-trong-cau-sauluc-nhan-roi-cau-nan-nhung-con-giong-bang-dat-set-trong-y-nhu-that.273022533805#:~:text=(L%C3%BAc%20nh%C3%A0n%20r%E1%BB%97i%2C%20c%E1%BA%ADu%20n%E1%BA%B7n%20nh%E1%BB%AFng%20con%20gi%E1%BB%91ng%20b%E1%BA%B1ng%20%C4%91%E1%BA%A5t%20s%C3%A9t%20tr%C3%B4ng%20y%20nh%C6%B0%20th%E1%BA%ADt)
Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
(Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật)
Nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Là vị ngữ nhé
Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật từ nào là danh từ
mong mn tl nhanh mk gấp lắm
Con giống
Đất sét
@Bảo
#Cafe
TL:
các từ : cậu ; con giống ; đất sét là danh từ
-k cho mình nha-
từ cậu là danh từ
gạch chân bộ phận trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong câu sau
lúc nhàn rỗi cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật
Lúc nhàn rỗi cậu là chủ ngữ
nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật là vị ngữ
Trạng ngữ: Lúc nhàn rỗi
Chủ ngữ: cậu
Vị ngữ: nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật
chọn 2 danh từ trong câu sau để đặt câu: lúc nhàn rỗi, Trương Bạch nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật
Lúc nhàng rỗi, tôi thường giúp mẹ nhặt rau nhé
chọn 2 danh từ trong câu sau để đặt câu: Lúc nhàn rỗi, Trương Bạch nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. ai bt chỉ mk vs
Tớ tìm dc 3 danh từ nhưng cậu chỉ chọn 2 thui nhé : Trương Bạch, con giống, đất sét
Mình lộn Trương Bạch vs con giống mới đúng nhé mình lộn sorry nhé
Lúc nhàng rỗi,trông y như thật. Là 2 trạng ngữ nhé. Nhớ k cho mình với nhé☹️☹️☹️
Bàn tay người nghệ sĩ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể tưởng tượng nổi.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:
Câu 1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Đất sét B. Thiên nhiên C. Đồ ngọc
Câu 2. Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?
A. Sự kiên nhẫn B. Sự chăm chỉ C. Sự tinh tế
Câu 3. Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta không thể tưởng tượng nổi? A. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ.
B. Pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy.
C. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
Câu 4. Theo em, bài đọc “Bàn tay người nghệ sĩ” thuộc chủ điểm nào đã học?
A. Trên đôi cánh ước mơ B. Măng mọc thẳng C. Có chí thì nên
Câu 5. Ghi lại các động từ, tính từ trong câu sau:
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
- Các động từ: ………………………………………………………………………………
- Các tính từ: ……………………………………………………………………………….
Câu 6. Em đang học bài nhưng em gái cứ nô đùa ầm ĩ khiến em khó tập trung. Hãy đặt một câu hỏi để thể hiện yêu cầu, mong muốn của em trong trường hợp đó. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Câu 7 Tìm một từ trái nghĩa với từ “quyết chí”. Đặt câu với từ vừa tìm được. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
nhanh nhanh giúp với
Câu 1.B
Câu 2.A
Câu 3.B
Câu 4.C
Câu 5.
Các động từ : cho, nở
Các tính từ : rực rỡ, tưng bừng
Câu 6.
Em hãy giữ yên lặng cho chị học bài được không ?
Câu 7.
Từ trái nghĩa với quyết chí : nản chí
Đặt câu : Chúng ta không nên nản chí trước những khó khăn trong cuộc sống.
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Trong câu "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần , mĩ mãn " có mấy tính từ ?
A . Một tính từ .Đó là từ : .............
B. Hai tính từ .Đó là các từ : ..................
C. Ba tính từ .Đó là các từ : ..................
D. Bốn tính từ .Đó là các từ : ..................
Các bạn điền hộ mình luôn vào chỗ dấu chấm nhé !!
Trong câu "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần , mĩ mãn " có mấy tính từ ?
A . Một tính từ .Đó là từ : .............
B. Hai tính từ .Đó là các từ : ..tuyệt trần , mĩ mãn................
C. Ba tính từ .Đó là các từ : ..................
D. Bốn tính từ .Đó là các từ : ..................
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích say mê gì ?
1 điểm
A. Thiên nhiên.
B. Đất sét.
C. Đồ ngọc.
Xóa lựa chọn
Câu 2: Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc ?
1 điểm
A. Sự tinh tế.
B. Sự chăm chỉ.
C. Sự kiên nhẫn.
Xóa lựa chọn
Câu 3: Điều không thể tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì ?
1 điểm
A. Pho tượng cực kì mĩ lệ.
B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo.
C. Pho tượng toát lên sự ung dung.
Xóa lựa chọn
Câu 4: Theo em, bài đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ điểm nào đã học?
1 điểm
A. Trên đôi cánh ước mơ
B. Măng mọc thẳng
C. Có chí thì nên
Xóa lựa chọn
Câu 5: Theo em tại sao Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?
1 điểm
A. Nhờ sự kiên trì, kiên nhẫn.
B. Nhờ tốt bụng
C. Nhờ lòng yêu thiên nhiên.
Câu 6: Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
1 điểm
A. Một từ
B. Hai từ
C. Ba từ
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
1 điểm
A. ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
B. ung dung, sống động, tưởng tượng
C. sống động, lạ lùng, tưởng tượng
Câu 8: Câu hỏi “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không ?” được dùng làm gì ?
1 điểm
A. để hỏi
B. nói lên sự khẳng định, phủ định
C. tỏ thái độ khen, chê
D. để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
Xóa lựa chọn
Câu 9: Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.’’ có những tính từ ?
1 điểm
A. tự nhủ, mĩ mãn
B. tuyệt trần, mĩ mãn
C. tự nhủ, tuyệt trần.
Câu 10: Trương Bạch được gọi là “nghệ sĩ” . Theo em, có thể thay từ “nghệ sĩ” ở đây bằng từ nào?
1 điểm
A. Nghệ nhân
B. Ca sĩ
C. Anh hùng
Dài quá bn ơi. Có lẽ lf mình ko giải hết được