Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
LL
6 tháng 3 2017 lúc 8:22

Áp dụng định lý Bơ-du:

Thay\(f\left(1\right)\) vào \(f\left(x\right)\),ta được:

\(1^{81}-45.1^{37}+2061=1-45+2061=2017\)

Vậy số dư là 2017

Chúc bạn học tốtvui

Bình luận (0)
NT
5 tháng 3 2017 lúc 15:41

2017

Bình luận (0)
DT
6 tháng 3 2017 lúc 9:07

áp dụng định lí bơ-du vào đa thức. thay f(x)=f(1)

ta có : 181 - 45.137 + 2061 = 1 - 45 + 2061 = 2017

vậy số dư khi chia đa thức x81 - 45x37 + 2061 cho đa thức x - 1 là 2017

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 5 2019 lúc 4:13

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
AH
31 tháng 3 2023 lúc 20:54

Lời giải:
Gọi đa thức dư khi lấy $f(x)$ chia cho $x^2+x-6$ là $ax+b$ với $a,b\in\mathbb{R}$, $Q(x)$ là đa thức thương.

Theo bài ra ta có:

$f(2)=6067$

$f(-3)=-4043$

$f(x)=(x^2+x-6)Q(x)+ax+b=(x-2)(x+3)Q(x)+ax+b$

Cho $x=2$ thì:

$f(2)=0.Q(2)+2a+b=2a+b$

$\Leftrightarrow 6067=2a+b(1)$

Cho $x=-3$ thì:

$f(-3)=0.Q(-3)-3a+b=-3a+b$

$\Leftrightarrow -4043=-3a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=2022; b=2023$

Vậy đa thức dư là $2022x+2023$

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
LP
4 tháng 10 2023 lúc 16:42

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NH
1 tháng 11 2024 lúc 21:10

Gọi thương của P(x) khi chi cho (x-2), (x-3) lần lượt là A(x),B(x)               =>P(x)=(x-2).A(x)+5  (1)      và P(x)=(x-3).B(x)=7 (2)                               Gọi thương của P(x) khi chia cho (x-2).(x-3) là C(x) và dư là R(x)           Ta có : (x-2)(x-3) có bậc là 2 =>  R(x) có bậc là 1 => R(x) có dạng ax+b  (a,b là số nguyên )                                                             =>R(x)=(x-2)(x-3).C(x)+ax+b  (3)                                                         thay x=2 vào (1) và (3) ta có: P(x)=2a+b=5                                            thay x=3 vào (2) và (3) ta có: P(x)=3a+b=7                                         => a=2,b=1 =>R(x)=2x+1                                                                      Vậy dư của P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là 2x+1

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết