Sau khi bà mất, gia đình cô bé bán diêm rơi vào tình cảnh như thê nào
Trong văn bản “Cô bé bán diêm”, cô bé bán diêm có gia cảnh như thế nào?
- Gia cảnh của cô bé bán diêm:
+ Gia cảnh sa sút, mồ côi mẹ, bà ngoại mất
+ Sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập trên căn gác sát mái nhà
- Hình ảnh cô bé bán diêm:
+ Đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm đường
+ Cả ngày không bán được bao diêm nào
Trong tâm trí của cô bé, hình ảnh bà được nhắc đến nhiều nhất. Bằng đoạn văn tổng-phân-hợp, khoảng 10-12 câu, hãy viết cảm nhận của em về tình bà cháu trong truyện "cô bé bán diêm" và về tình gia đình trong cuộc sống. Trong đoạn ít nhất một lần dùng câu ghép có cặp quan hệ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Mong mn giúp đỡ!
Trong phần đầu, nhà văn đã tạo dựng hoàn cảnh (gia đình, cuộc sống) và bối cảnh (thời gian, không gian) của em bé bán diêm như thê nào? Những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) ở đây được thế hiện ra sao và nhằm mục đích nghệ thuật cụ thể gì?
- Gia cảnh của cô bé bán diêm:
+ Gia cảnh sa sút, mồ côi mẹ, bà ngoại mất
+ Sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập trên căn gác sát mái nhà
- Hình ảnh cô bé bán diêm:
+ Đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm đường
+ Cả ngày không bán được bao diêm nào
- Thời gian: đêm giao thừa
- Không gian: ngoài đường phố lạnh lẽo, mọi nhà đều sáng rực đèn
+ trong phố sực nức mùi ngỗng quay
- Những hình ảnh đối lập nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé:
+ Ngôi nhà xinh đẹp, nơi em sống có cây thường xuân bao quanh >< gác sát mái gió lùa lạnh lẽo
+ Cửa sổ mọi nhà sáng rực, ấm áp >< ngoài đường phố tối, góc tường lạnh lẽo giữa hai ngôi nhà
+ Phố xá sực nức mùi ngỗng quay >< em bé đói rét,bụng đói
= > hình ảnh đối lập làm nổi bật lên tình cảnh thảm thương, tội nghiệp của cô bé, tội nghiệp hơn nữa là bà, mẹ mất, em phải sống với người bố bạo lực.
7. Trong truyện, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh, chi tiết tương phản như: cảnh đoàn tụ của các gia đình trong đêm giao thừa với cảnh giá rét, đơn độc ngoài đường phố của cô bé bán diêm; không khi tươi vui ngày đầu năm mới với cảnh tượng em bé chết rét nơi xó tường.... Em hãy chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của một vài chi tiết, hình ảnh đó.
Với những chi tiết, hình ảnh đó, tác giả đã làm nổi bật tình cảnh vô cùng đáng thương của cô bé bán diêm.
Các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?
A. Khi bà nội em hiện ra .
B. Khi trời sắp sáng.
C. Khi các que diêm tắt
D. Khi em bé nghĩ đến sẽ bị người cha mắng
nếu rơi vào hoàn cảnh giống cô bé bán diêm em sẽ làm gì
sưởi ấm tay để thấy bà
em sẽ bỏ bán diêm sang kinh doanh bật lửa
Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?
A. Khi bà nội em hiện ra.
B. Khi trời sắp sáng.
C. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
D. Khi các que diêm tắt.
số phận và hoàn cảnh của cô bé bán diêm có gì đáng thương. Tình cảm của nhà văn thể hiện trong truyện như thế nào
Cô bé mất mẹ, bà ngoại, sống nghèo khó, bị bố chửi rủa, đánh đập, trong đêm giao thừa phải chịu đói, chịu rét...
Em tham khảo:
Những điều tác giả thể hiện:
1. Khung cảnh lạnh giá của đêm giao thừa.
- Ngoài trời gió tuyết, mưa lạnh >< Các ngôi nhà ấm áp, sực nức mùi ngỗng quay.
- Cô bé nhớ về dĩ vãng tươi đẹp, bà nội hiền từ nhân hậu >< thực tại: Đói, rét.
2. Những ánh lửa diêm và thế giới ảo mộng.
- Que diêm thứ nhất: Hình ảnh lò sưởi ấm áp gắn với thực tại phải chống chọi cái giá rét khắc nghiệt. Cô bé vui thích khi được chứng kiến ánh sáng của ngọn lửa, mở ra 1 thế giới ảo tưởng huy hoàng.
- Que diêm thứ hai: Bàn ăn và ngỗng quay – bụng đói cồn cào -> chống chọi với cái đói bằng giấc mơ.
- Que diêm thứ ba: Hình ảnh cây thông Nô-en – khát khao được vui chơi của tuổi thơ sớm phải chịu thiệt thòi vì hoàn cảnh nghèo khổ.
- Que diêm thứ tư: Em bé được gặp lại bà nội đã khuất. Thực ra đây không còn là ảo mộng mà là sự thực trước phút em bé bị chết rét. Nhưng tấm lòng nhà văn đã để em có nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc được sống trong tình thương.
- Ánh sáng huy hoàng đón em về trời cùng bà chính là lời tiễn đưa đầy thương cảm dành cho 1 em bé ngoan.
3. Buổi sáng đầu năm mới.
- Sự vô cảm của mọi người trước cái chết của em bé.
- Tình cảm của nhà văn được bộc lộ trực tiếp -> an ủi cho số phận bất hạnh.
=> Bức thông điệp giàu tình người.
Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
bài hát | ||
tình cảm | ||
ngôi nhà | ||
cô bé | ||
bông hoa |
Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.