Những câu hỏi liên quan
DB
Xem chi tiết
LN
27 tháng 10 2021 lúc 13:41

học nnhanh thì sẽ thuộc nhanh

Bình luận (0)
LN
27 tháng 10 2021 lúc 13:42

sáng tác nó thành 1 bài hát của riêng mình và ngẩm lại 5 đến 10 lần là xong :D làm đi có hiệu quả đấy, mình thử rồi

Bình luận (0)
NK
27 tháng 10 2021 lúc 13:42

có. Đó là bn thuộc tất cả từ vựng rồi bn vt tiếng việt rồi đọc theo tiếng anh là nhớ

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
LA
29 tháng 10 2023 lúc 13:19

ui, em giống chị ghê, cứ sắp thi là lại học thuộc văn

Bình luận (0)
LA
29 tháng 10 2023 lúc 13:21

1,  Phải viết theo đúng đề bài đưa ra nếu chỉ dùng các từ, sự sáng tạo, tình yêu với môn Văn thôi là chưa đủ. Bây giờ mik cứ viết chẳng theo đề bài gì cả thì ta cũng chỉ có một dấu gách chéo mà thôi.

2. Phải có ý tưởng súc tích (chứa nhiều ý trong một diên đạt ngắn gọn). Nếu mik viết dài quá thì bài văn của mik sẽ ko hay. Mọi người cứ nói rằng càng dài thì càng hay nhưng theo quan điểm của mik thì viết dài cũng có hay mấy đâu.

3. Viết về nội dung chính của bài văn nhiều hơn phần phụ. Cái này thì mik cũng từng bị rồi mik thường hay viết phần phụ nhiều hơn phần chính thì điểm tối đa cũng chỉ 8 mà thôi.

4. Sắp xếp phải có thứ tự rõ ràng

5. Viết đúng nội dung phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ

6. Nội dung hướng tới điều tốt đẹp.

Bình luận (0)
LA
29 tháng 10 2023 lúc 13:22

em chỉ cần:

Sáng học

Trưa học

Chiều học

Tối học

Đêm đi ngủ cũng phải nhẩm

Ăn cơm vừa ăn vừa đọc

Đi vs cũng mang bài vào đọc

Đi chơi hay đi bất cứ đâu cũng mang bài theo đọc

ĐẢM BẢO THUỘC

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
27 tháng 11 2018 lúc 21:36

- bạn viết các ý chính vào 1 cuốn sổ xong lúc nào bạn rảnh bạn cũng có thể lấy ra đọc

- addfr và k m ạ

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NN
15 tháng 5 2019 lúc 21:13

Nên học ở nơi yên tĩnh và tập trung cao độ bn ạ

Bình luận (0)
H24
15 tháng 5 2019 lúc 21:14

rap đại vào một bài nhạc j đó(dạng như nhạc chế ý)

Bình luận (0)
NS
15 tháng 5 2019 lúc 21:15

Vừa đọc vừa tóm tắt các ý chính và ghi nhớ 

Đây là cách mình học cấp tốp trước khi vào phòng thi 

😆😆😆😊😊☺☺😁😁😂😀😀😂😃😅😆😅😅😊😀😁😃😄😊😅😆

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2023 lúc 21:22

có làm thì mới có ăn, cũng có thể đọc bao giờ thuộc thì thôi, lúc thi nếu ko nhớ thì bịa ra là đc

Bình luận (1)
LP
14 tháng 12 2023 lúc 9:42

Ôi trời ạ!Thế thôi cũng ko thuộc hả trời!

Bình luận (0)
SZ
Xem chi tiết
Tinh thần thoải mái

Cái quan trọng nhất khi bắt tay vào học bài là tinh thần của bạn được thoải mái tuyệt đối, không lo âu và phiền muộn về bất cứ một vấn đề gì. Khi đó bạn sẽ dành toàn bộ tâm trí cho việc học và hiệu quả sẽ được nhân lên rất nhiều đấy! Còn nếu như khi học mà bạn cứ mãi lo nghĩ về một vấn đề gì đó thì sẽ không thể nào thuộc bài nổi đâu, mà nếu như có thuộc thì cũng "ba chữ bên Tây, ba chữ bên Tàu" mà thôi!

Khi học bài bạn cũng không nên xem TV hoặc nghe nhạc nhé! Nếu không các bạn sẽ bị "tẩu hỏa nhập ma" và việc học cứ kéo dài lê thê mà chẳng vô được chữ nào.

Một chút gì đó tẩm bổ cho cơ thể trước khi bắt tay vào học bài cũng là cách nâng cao khả năng tiếp thu đấy bạn ạ! Thử dành cho mình một ly sữa hay một ly nước mát xem sao! Hiệu quả lắm đấy!

Khi đã đặt mục tiêu thì các bạn phải nhất quyết làm cho được và khi đó bài vở cứ việc đi sâu vào trí nhớ của bạn một cách dễ dàng, yên tâm được chút rồi nhé!

Bình luận (0)
H24
18 tháng 4 2021 lúc 18:54

gạch chân những phần quan trọng để học.

Bình luận (0)
OP
18 tháng 4 2021 lúc 19:05

1.Hãy chuẩn bị đồ dùng học tập cùng với một không gian yên tĩnh.
2.Đọc hiểu nội dung và gạch chân các từ khóa quan trọng trong bài.
3.Tóm tắt các ý chính.
7.Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức.
8.Học theo nhóm.
9.Nhẩm lại bài một cách tập trung.
10.Kiên trì và có sự đam mê
11.Tìm ra phương pháp học hiệu quả, sáng tạo.

 

Bình luận (2)
NL
Xem chi tiết
ZP
29 tháng 8 2019 lúc 20:03

hóa trị hay nguyên tử khối

Bình luận (0)
TT
29 tháng 8 2019 lúc 20:15

Dậy sớm học sẽ thuộc nhanh hơn

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
LP
31 tháng 10 2018 lúc 19:28

bạn hãy tìm 1 chỗ yên tịnh hoặc 5h bạn dậy học thuộc sáng sớm học nhanh lắm mình đẵ thử rồi đấy bạn hãy tập chung và tạo cảm giác thoải mái ko ép buộc mình bạn phải hiểu học giúp mình cái j và nó quan trọng như thế nào 

chúc bạn luôn luôn học giỏi cố gắng lên nhé bạn sẽ thành công thôi

Bình luận (0)
H24
1 tháng 11 2018 lúc 19:04

Không gian và thời gian hợp lý Việc thuộc bài nhanh hay chậm còn phụ thuộc rất nhiều vào địa điểm bạn chọn để học và thời điểm bắt đầu học. Không gian: Tốt nhất nên chọn một nơi rộng, thoáng, tĩnh lặng, nhưng đừng quá im lặng vì có thể tạo sự căng thẳng và dễ gây buồn ngủ. Có thể là công viên, vườn cây, phòng riêng… Nơi học gọn gàng và trong lành cũng sẽ giúp bạn mau thuộc bài hơn. Có thể học thuộc trong khi đứng, ngồi, nằm, đi qua đi lại…, miễn là cách đó khiến bạn cảm thấy dễ chịu, nhưng tránh đổi tư thế liên tục (ví dụ đang ngồi thì lại nằm), việc này gây cảm giác mất tập trung và mệt mỏi, dễ mất hứng khi học và bị gián đoạn suy nghĩ. Thời gian: Nhiều bạn cho rằng buổi sáng là thời điểm thích hợp nhất để học nên thường để “nước tới chân mới nhảy”, tức là nếu sáng mai có bài kiểm tra thì tối hôm nay ngủ sớm để sáng dậy sớm học bài… Đúng là đầu óc sẽ rất minh mẫn vào sáng sớm, thuộc bài rất dễ nhưng quên cũng rất mau. Có thể bạn thuộc ngay nhưng đến trưa hoặc chiều sẽ rất khó khăn khi nhớ lại. Còn học buổi tối mất thời gian hơn một chút nhưng sáng dậy bạn sẽ nhớ rất kĩ và thời gian nhớ kéo dài. Thời điểm thích hợp nhất để học là buổi tối (7h - 12h). Nên lưu ý chọn thời gian thoải mái (bạn không bị kẹt công việc hoặc lịch học khác), như thế mới dễ tập trung học hơn. Tinh thần thoải mái: Cái quan trọng nhất khi bắt tay vào học bài là tinh thần của bạn được thoải mái tuyệt đối, không lo âu và phiền muộn về bất cứ một vấn đề gì. Khi đó bạn sẽ dành toàn bộ tâm trí cho việc học và hiệu quả sẽ được nhân lên rất nhiều đấy! Còn nếu như khi học mà bạn cứ mãi lo nghĩ về một vấn đề gì đó thì sẽ không thể nào thuộc bài nổi đâu, mà nếu như có thuộc thì cũng "ba chữ bên Tây, ba chữ bên Tàu" mà thôi! Khi học bài bạn cũng không nên xem TV hoặc nghe nhạc nhé! Nếu không các bạn sẽ bị "tẩu hỏa nhập ma" và việc học cứ kéo dài lê thê mà chẳng vô được chữ nào. Một chút gì đó tẩm bổ cho cơ thể trước khi bắt tay vào học bài cũng là cách nâng cao khả năng tiếp thu đấy bạn. Thử dành cho mình một ly sữa hay một ly nước mát xem sao. Hiệu quả lắm đấy! Khi đã đặt mục tiêu thì các bạn phải nhất quyết làm cho được và khi đó bài vở cứ việc đi sâu vào trí nhớ của bạn một cách dễ dàng, yên tâm được chút rồi nhé! Không nên quan trọng độ dài nội dung Nhiều bạn thường nhìn vào số lượng trang phải học, rồi lắc đầu ngán ngẩm: “Nhiều như thế thì làm sao mình có thể học hết được cơ chứ”, thế rồi nản… Hoặc chỉ học được một vài trang rồi buông… Đừng nhìn vào số trang mình phải học, hãy nhìn vào số trang mình đã học được. Hãy bắt đầu học với một tâm trạng thoải mái nhất có thể, và tự nhủ: “Mình sẽ thuộc ngay thôi ấy mà”. Tâm lý có ảnh hưởng rất nhiều đấy nhé, do vậy, nếu bạn nghĩ rằng bạn sẽ học thuộc, thì thời gian sẽ rút ngắn hơn và bạn sẽ tập trung hơn. Ngoài ra, phải biết cách lược bỏ những nội dung không cần thiết, chỉ nắm các ý chính theo các kiểu câu đơn giản, bỏ đi những từ không ảnh hưởng đến nội dung bài học, tô đậm các ý quan trọng. Và học theo kiểu liệt kê thành từng ý chính, tránh học theo kiểu cả đoạn văn, dễ gây nản và khó nuốt. Hiểu, liên tưởng, kết hợp các giác quan Nên nắm vững 5 quy tắc này. Chỉ cần nắm vững, bạn sẽ học thuộc bài một cách dễ dàng. * Bạn chỉ có thể học thuộc khi bạn hiểu. Nếu không hiểu, bạn học thuộc đấy, nhưng rồi cũng quên ngay. * Khi học phải biết liên tưởng và hình dung trong đầu. * Suy nghĩ đến thứ khác thì chẳng bao giờ bạn thuộc bài được. * Trước khi học phải có động lực (điểm cao, được giải trí sau khi học…) * Sẽ rất tốt nếu bạn kết hợp nghe, đọc, ghi chép… Hiệu quả sẽ tăng lên gấp 3 lần. Cách học thuộc sẽ theo trình tự sau: * Bố trí không gian và thời gian thích hợp, đảm bảo rằng tư tưởng của bạn không vướng bận hoặc có cảm xúc mạnh. Bạn phải ở trong tâm trạng bình thường và đầu óc không suy nghĩ, không mệt mỏi. * Đọc đi đọc lại 3 lần nội dung cần học, liên tưởng và bắt đầu thâu tóm nội dung quan trọng để nhớ. Việc này không mất quá nhiều thời gian. * Bắt đầu học sơ sơ. Việc học lướt sẽ tạo cho bạn cảm giác rằng bạn đã nắm vững một số nội dung, nên sẽ kích thích bạn tập trung hơn, hăng hái hơn. * Liên tưởng, lược bỏ, liệt kê… Bạn bắt đầu học kĩ và kết hợp ghi chép nếu muốn. Hãy diễn đạt theo cách của bạn, không nên thuộc từng chữ một trong sách. * Nếu cảm thấy đau đầu hoặc “nhét” chữ không vào nữa thì bạn có thể dành thời gian để…đọc lại nội dung bài học. Việc đọc như thế cũng rất ích lợi. * Nên dò lại 3 lần sau khi đã học xong. Lưu ý, có thể không cần học theo thứ tự cũng được.
------------

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CA
25 tháng 3 2022 lúc 21:14

vẽ sơ đồ tư duy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
25 tháng 3 2022 lúc 21:17

Em muốn học thuộc phần nào? Môn nào vậy em?

Bình luận (0)