Những câu hỏi liên quan
VC
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
KL
7 tháng 1 2021 lúc 19:12

+Đông máu: Do các tiều cầu va chạm với thành mạch, vỡ ra giải phóng enzim chứa chất sinh tơ máu. Các tơ máu ôm giữ lấy tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn máu chảy ra ngoài.

+Tiêm thuốc: Tĩnh mạch là nơi máu chảy rất chậm và áp lực thấp, nó cũng là con đường ngắn nhất để máu chảy về tim. Vì thế, khi tiêm thuốc thì bác sĩ sẽ tiêm vào tĩnh mạch để thuốc có thể chảy về tim nhanh nhất. 

 

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2021 lúc 14:12

phân chia tế bào

phân chia

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 6 2018 lúc 11:01

Đáp án: B

Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển – giúp các bộ phận cây (lá, thân, cành,..)  lớn lên về chiều cao, tăng kích thước.

Tuy nhiên sự xẹp, phồng kí khổng là một hoạt động giúp cây quang hợp, không có ý nghĩa phản ánh sự lớn lên hay phân chia của tế bào thực vật

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 11 2017 lúc 13:23

Đáp án: B

Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển – giúp cây lớn lên về chiều cao, tăng kích thước. Tuy nhiên sự xẹp, phồng kí khổng chỉ là hoạt động trao đổi của chúnga

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 11 2017 lúc 3:04

Đáp án B

Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng có vai trò trong hoạt động trao đổi nước ở thực vật, không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NK
9 tháng 12 2021 lúc 20:17

A

Bình luận (0)
GB
9 tháng 12 2021 lúc 20:18

A

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2021 lúc 15:06

D

Bình luận (0)
HN
3 tháng 11 2021 lúc 22:47

A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DM
20 tháng 10 2016 lúc 11:09

1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.

Bình luận (0)
BT
20 tháng 10 2016 lúc 11:22

2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :

- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.

2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :

- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.

b. Tế bào động vật :

- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.

Bình luận (0)
BT
20 tháng 10 2016 lúc 11:22

1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

 

Bình luận (0)