Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
NG
29 tháng 10 2023 lúc 10:01

CTM: \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

a)\(R_{23}=R_2+R_3=12+12=24\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{6\cdot24}{6+24}=4,8\Omega\)

b)\(U_1=U_{23}=U=12V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4,8}=2,5A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(I_2=I_3=I_{23}=I_m-I_1=2,5-2=0,5A\)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NG
2 tháng 11 2023 lúc 0:21

Mạch điện như hình:

Mở ảnh

Bình luận (0)
RR
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2021 lúc 14:53

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\) 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NG
28 tháng 10 2023 lúc 21:25

a)Điện trở tương đương:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}\Omega=3,2\Omega\)

b)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I_m-I_1-I_2=0,15A\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
23 tháng 9 2021 lúc 8:33

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 9 2021 lúc 8:41

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 4 2019 lúc 5:30

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
UG
Xem chi tiết
LL
11 tháng 1 2022 lúc 22:26

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{70}=\dfrac{12}{7}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 2 2018 lúc 3:25

Điện trở tương đương của mạch điện:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện ở mạch chính là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 8 2019 lúc 15:57

R 1  và  R 2  mắc song song nên:

I = I 1 + I 2  → I 1 = I - I 2  = 1,2 – 0,4 = 0,8A

Và Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Và U = U 2 = U 1 = I 1 . R 1  = 0,8.6 = 4,8V

→ Điện trở  R 2  là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)