Trong chất cộng hóa trị Hóa trị của nguyên tố liên kết như thế nào giúp mình nhé
Dự đoán loại liên kết và xác định hóa trị (điện hóa trị, cộng hóa trị) của các nguyên tố trong các hợp chất sau: Na2O, N2
Na2O: Liên kết ion
N2: Liên kết cộng hóa trị không cực
Trong phân tử nước, một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H, người ta nói rằng O có hóa trị II. Vậy hóa trị có mối liên hệ với công thức hóa học của hợp chất như thế nào?
Khi biết được hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định được công thức hóa học của hợp chất.
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
Giúp em 2 bài này với ạ:
Bài 1:Một hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố N và O ( trong đó N có hóa trị a).Phân tử khối của M=44đvC. Xác định hóa trị của N trong công thức của M?
Bài 2:Một hợp chất A tạo bởi nguyên tố X có hóa trị III liên kết với nguyên tố O.Trong phân tử A khối lượng của X chiếm ≈52,94%.Xác định nguyên tố X và công thức hóa học của hợp chất A
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
Trong một hợp chất cộng hóa trị, nguyên tố X có hóa trị IV. Theo em, 1 nguyên tử X có khả năng liên kết với bao nhiêu nguyên tử O hoặc bao nhiêu nguyên tử H?
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. Thành phần nguyên tố nhất thiết phải có C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. 4,5,6
B. 1,2,3,5
C. 2,3
D. 2,4,6
Cho các phát biểu sau:
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết công hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
Số oxi hóa của hidro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Đáp án A
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị có cực. Cho thí dụ minh họa.
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
Thí dụ : K+ + Cl- → KCl.
Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng những cặp electron chung.
Thí dụ:
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực
Thí dụ:
hay H – Cl