nếu đo điện trở thuân của điốt thì que đen ứnng với cực nào
Dùng hai tay nắm vào đầu hai que đo của một ôm kế để đo điện trở của cơ thể người. Thực hiện phép đo trong hai trường hợp : khi hai tay khô ráo và khi hai tay bị ướt.
Điện trở của cơ thể người trong hai lần đo là như nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau thì trong trường hợp nào, điện trở của cơ thể lớn hơn, nhỏ hơn?
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 25 Ω , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F và cuộn cảm thuân có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu điện trở thuân R sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 50 Ω
B. 125 Ω
C. 100 Ω
D. 75 Ω
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 25 Ω , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 - 4 /π F và cuộn cảm thuân có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu điện trở thuân R sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 50 Ω.
B. 125 Ω
C. 100 Ω.
D. 75 Ω.
Vật lí
1
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
A. Bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.B. Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.C. Bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phầnD. Luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.2
Kết luận nào sau đây nói về cách dung ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một điện trở là đúng?
Để đo cường độ dòng điện chạy qua một điện trở dung ampe kế mắc:
A. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.B. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.C. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương, chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện.D. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương, chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện.
Câu 1:
-Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm . ( I = I1 = I2 )
-Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế của mỗi đèn. (U = U1 + U2 )
Câu 2:
Ampe kế như một chiếc đồng hồ vạn năng được sử dụng bằng cách kẹp vào đoạn dây mà dòng điện chạy qua để đo được cường độ dòng điện. Nếu như bạn muốn đo điện áp hay đo thông mạch và đo các thông số khác thì bạn cắm thêm que đo rồi sử dụng như một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường.
Với những thông tin trên về ampe kế bạn đã biết cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và phù hợp nhất. Chú ý bảo quản thật tốt thiết bị này để nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm hơn nữa.
~Hok tốt~
Nhớ k
Một bộ nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Nếu mắc một ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai cực của bộ nguồn thì thấy ampe kế chỉ 2A. Nếu mắc một vôn kế có điện trở rất lớn vào hai cực của bộ nguồn thì số chỉ của vôn kế là 6V. Nếu mắc một điện trở R = 21 Ω vào hai cực của bộ nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A
Đáp án: A
Suất điện động ξ bằng số chỉ vôn kế bằng 6V
Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế
⇒ r = ξ I = 3Ω
Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:
Một bộ nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Nếu mắc một ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai cực của bộ nguồn thì thấy ampe kế chỉ 2A. Nếu mắc một vôn kế có điện trở rất lớn vào hai cực của bộ nguồn thì số chỉ của vôn kế là 6V. Nếu mắc một điện trở R = 21Ω vào hai cực của bộ nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là
A. 0,25A
B. 0,5A
C. 0,75A
D. 1A
Đáp án A
Suất điện động ? bằng số chỉ vôn kế bằng 6V
Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế
=> r = ?/I = 3Ω
Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:
Đặc tuyến vôn ampe của một điốt chân không biểu diễn bởi hệ thức I = a U + b U 2 ( a = 0 , 15 m A / V ; b = 0 , 005 m A / V 2 ) . I là cường độ dòng điện qua điốt, U là hiệu điện thế giữa A và K. Điốt mắc vào một nguồn có E = 120 V ; r = 0 Ω nối tiếp với điện trở R = 20 k Ω . Cường độ dòng điện qua điot có giá trị là:
A. 2,5mA
B. 5 μ A
C. 5mA
D. 2 , 5 μ A
Gọi R 0 là điện trở của điốt.
Ta có: U = I . R 0 .
I = a . U + b . U 2 = a . I . R 0 + b . I R 0 2
⇒ I = 1 − aR 0 b R 0 2
Câu 8: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 9: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp
cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter. C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với điện trở, khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua điện trở là I. Nếu tốc độ quay của rôto là 2n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua điện trở là
A. 4I.
B. I.
C. 2I.
D. I/2.